Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và nhôm (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron và số electron trên mỗi lớp electron đó.
Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và nhôm (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron và số electron trên mỗi lớp electron đó.
Hình 1.5
a)
-Cấu Tạo nguyên tử Carbon
+nguyên tử Carbon có hai lớp electron
+lớp thứ nhất có 2 electron
+lớp thứ hai có 4 electron
b) -Cấu Tạo nguyên tử Alumunium
+ nguyên tử Alumunium có 3 lớp electron
+ lớp thứ nhất có 2 electron
+ lớp thứ hai có 8 electron
+ lớp thứ ba có 3 electron
Tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của nhóm
Chuẩn bị: 4 mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử của Li, Na, F, Cl theo mẫu mô tả trong Hình 4.4.
Quan sát các mô hình đã chuẩn bị, thảo luận và trả lời câu hỏi:
1. Hãy cho biết nguyên tử các nguyên tố nào có cùng số electron ở lớp ngoài cùng
2. Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của các nguyên tố đó
1:
Nguyên tử Li, Na có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử F, Cl có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
2: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chính là số thứ tự nhóm của các nguyên tố
Tìm hiểu mối quan hệ giữa số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của chu kì
Chuẩn bị: 6 mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử của sáu nguyên tố H, He, Li, Be, C, N theo mẫu được mô tả trong Hình 4.4
Quan sát các mô hình đã chuẩn bị, thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên.
2. So sánh số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên với số thứ tự chu kì của các nguyên tố đó.
1. Nguyên tử nguyên tố H , nguyên tử nguyên tố He có 1 lớp e
Nguyên tử nguyên tố Li, Be, C, N có 2 lớp e.
2. STT chu kì của nguyên tử nguyên tố H, He (1) < STT chu kì của nguyên tử nguyên tố Li, Be, C, N (2)
Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s22s22p63s23p1. Vậy:
A. Lớp thứ nhất (Lớp K) có 2 electron.
B. Lớp thứ hai (Lớp L) có 8 electron.
C. Lớp thứ ba (Lớp M) có 3 electron.
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
Tìm câu sai.
Câu D là sai.
Lớp ngoài cùng là 3s23p1 có 3 electron
Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X từ các cơ sở sau:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7, tổng số electron ở các phân lớp d là 7
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
=> Z= 26 (Sắt - Fe)
nguyên tử z có tổng số proton là 12 . Xác định số electron , số lớp electron , số đơn vị điện tích hạt nhân và số hạt electron lớp ngoài cùng . vẽ lại mô hình nguyên tử x
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
số electron:12
số lớp electron:3
số hạt electron lớp ngoài cùng:2
số đơn vị điện tích hạt nhân :?
Quan sát Hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+
- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+
=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-
- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-
- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)
Nguyên tử Li (Z = 3) có 2 electron ở lớp K và 1 electron ở lớp L. So sánh năng lượng của electron giữa hai lớp theo mô hình Rutherford – Bohr.
Theo mô hình Rutherford – Bohr: Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
⇒ Lớp L ở xa hạt nhân hơn nên electron ở lớp L có năng lượng cao hơn.
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1 s 2 2 s 2 3 s 3 và nitơ là nguyên tố p.