Meomuot
Bài 1: Tìm các từ ghép, từ láy có trong các câu sau và phân loại chúng. a. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. b. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần c. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. d. Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. e. Ấy là lúc thịt mỡ, dưa hành đã hết, người ta bắt đầu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thanh phương
Xem chi tiết
I\\\
23 tháng 12 2022 lúc 20:12

TN: ngoài đường

CN: tiếng mưa/ tiếng chân người chạy

VN: rơi lộp độp/ lép nhép

Bình luận (0)
Sahara
23 tháng 12 2022 lúc 20:12

Trạng ngữ:Ngoài đường
Chủ ngữ 1:Tiếng mưa rơi
Vị ngữ 1:Lộp độp
Chủ ngữ 2:Tiếng chân người chạy
Vị ngữ 2:Lép nhép

Bình luận (0)
You are my sunshine
23 tháng 12 2022 lúc 20:13

ngoài đường/, tiếng mưa/ rơi lộp độp , tiếng chân người chạy / lép nhép

       TN                  CN           VN                    CN                      VN

Bình luận (0)
Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 12:55

Đắng cay

Bình luận (0)
Thư Phan
3 tháng 3 2022 lúc 12:56

dẻo thơm - đắng cay

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 3 2022 lúc 12:56

đắng cay

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Chi
Xem chi tiết
Shino
15 tháng 5 2018 lúc 16:39

Đây là câu ghép có 2 vế:

V1: tiếng mưa rơi lộp bọp

V2:tiếng chân người chạy lép nhép

Trạng ngữ: Ngoài đường

CN1: tiếng mưa

CN2: tiếng chân người

VN1: rơi lộp bộp

VN2: chạy lép nhép

Bình luận (0)

Trả lời :

Ngoài đường là trạng ngữ ( chỉ nơi chốn )

Tiếng mưa rơi , tiếng chân người chạy là chủ ngữ 

Lộp độp , lép nhép là vị ngữ . 

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quyên
15 tháng 5 2018 lúc 16:36

Ngoài đường, /tiếng mưa //rơi lộp độp, tiếng chân người chạy //

          TN.                     CN.                VN.                 CN

lép nhép.

Bình luận (0)
Đinh sỹ quyết
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 2 2022 lúc 20:13

Cho bài ca dao sau

'' Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần''

Tượng hình : in đậm

Tượng thanh : in đậm + in nghiêng

Phép tu từ : Ẩn dụ 

Tác dụng : Ẩn dụ hình ảnh người nông dân vất vả nắng mưa , bán mặt cho đất , bán lưng cho trời , ca dao còn nói về sự kiên trì , kiên nhẫn của người nông dân khi làm lên những " bát gạo" ,...

Bình luận (0)
phương trần
Xem chi tiết
Nguyen Huyen
Xem chi tiết
||  kenz ||
13 tháng 3 2020 lúc 13:36

a, Từ đơn : mưa , những , rơi , mà , như 

    Từ ghép : mùa xuân ,bé nhỏ , 

    Từ láy   : xôn xao, phơi phới ,mềm mại ,nhảy nhót 

b , Từ đơn ; chú , bay , cái , bóng , chú ,lướt , nhanh , trên , và ,trải , rộng , nước 

    Từ ghép ; tung cánh , vọt lên , nhỏ xíu , mặt hồ , lặng sòng

    Từ láy ; chuồn chuồn , mênh mông 

còn lại cậu tự tìm nha nhớ rằng từ đơn 1 tiếng ; từ láy có quan hệ láy âm , từ ghép có quan hệ về ý nghĩa 

chúc cậu hok tốt 

nhớ k và kb nha thanks you vinamilk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi AKIRA^_^
24 tháng 7 2021 lúc 15:18

a, từ láy : xôn xao , phơi phới , mềm mại , nhảy nhót .

từ ghép : mưa xuân  , hạt mưa , bé nhỏ .

b, từ láy : chuồn chuồn , tung tăng , von vót , mênh mông .

từ ghép : nhỏ xíu , mặt hồ , trải rộng , cái bóng 

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
ha le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tuyến
23 tháng 12 2016 lúc 20:49

Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anhhihi

Bình luận (3)
huong trinh
23 tháng 12 2016 lúc 22:05

bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.

bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân

Bình luận (2)
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 7 2018 lúc 16:42

Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.

Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.

Bình luận (0)
thuy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Cường
29 tháng 12 2021 lúc 13:43

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
29 tháng 12 2021 lúc 13:47

chắc là D,và đây là đại từ dùng để xưng hô

Bình luận (0)
Nguyễn Chân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 9:03

Tham khảo!

Gieo vần tiếng 6 câu lục hiệp với tiếng 6 câu bát (trưa-mưa),(đầy-cay) tiếng 8 câu bát hiệp tiếng 6 câu lục (cày-đầy)
Luật bằng trắc
Câu lục : B-B-B-T-B-B
Câu bát : B-B-T-T-B-B-T-B
Phối thanh chữ thứ 6( câu lục) -chữ thứ 8( câu bát) luôn cùng thanh B nhưng không cùng thanh điệu
Ngắt nhịp câu bát 2/2/2 , câu lục 4/4

 Biện pháp tu từ so sánh : “ mồ hôi thánh thót “- “ mưa ruộng cày “

- Nghệ thuật đối lập : “dẻo thơm”- “ đắng cay”, “ một phần - muôn phần “

- Biện pháp tu từ nói quá “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Tác dụng 

+ Làm cho câu ca sinh động , gợi hình gợi cảm

+ Nổi bật sự vất vả, gian nan của người nông dân quanh năm nơi đồng áng, bán mặt cho đất , bán lưng cho trời

+ Thể hiện thái độ trân trọng , ca ngợi, yêu thương của tác giả dân gian ( ca dao ) dành cho sự vất vả của người nông dân

Bình luận (0)