Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 4:47

Đáp án B

2Cu(NO3)2 → t o  2CuO + 4NO2 + O2

Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu

=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)

BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)

=> % mCu =  31,6 – 0,1.188 =  12,8  (g)

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngọc Như
Xem chi tiết
Phạm Lê Ngọc Như
25 tháng 12 2023 lúc 22:55

🥹

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 22:56

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Ag

\(m_{Ag}=8.1\left(g\right)\Rightarrow m_{Mg}=13.5-8.1=5.4\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{5.4}{13.5}\cdot100\%=40\%\)

\(\%Ag=100\%-40\%=60\%\)

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngọc Như
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 22:49

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Cu

\(m_{Cu}=3.2\left(g\right)\Rightarrow m_{Fe}=8-3.2=4.8\left(g\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{4.8}{8}\cdot100\%=60\%\)

\(\%Cu=100\%-60\%=40\%\)

Bình luận (1)
Phạm Lê Ngọc Như
25 tháng 12 2023 lúc 22:45

Bình luận (0)
Error
25 tháng 12 2023 lúc 22:49

\(m_{rắn}=m_{Cu}=3,2g\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{8}\cdot100\%=40\%\\ \%m_{Fe}=100\%-40\%=60\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 10:07

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 7:30

a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

x___________3x______________1,5x(mol)

Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

y___2y____y______y(mol)

b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)

=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)

nH2= 0,04(mol)

Ta lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

=> mAl=27.0,02=0,54(g)

mFe=56.0,01=0,56(g)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2022 lúc 9:26

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

Bình luận (0)
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết

em xem lại đề bài

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 1 2023 lúc 21:22

a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu

`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`

`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 

a-------------------------->1,5a

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 

b-------------------------->b

`=> 1,5a + b = 0,5(2)`

Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`

b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)

PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25

`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`

Vậy kim loại M là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 13:04

Bình luận (0)
Trương Ngọc Mai
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 11 2021 lúc 9:53

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b)

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{10}.100\% = 56\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -56\% = 44\%$

Bình luận (0)