Những câu hỏi liên quan
Ryoji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2019 lúc 23:07

\(\dfrac{cosa+cos5a+cos3a}{sina+sin5a+sin3a}=\dfrac{2cos3a.cos2a+cos3a}{2sin3a.cos2a+sin3a}\)

\(=\dfrac{cos3a\left(2cos2a+1\right)}{sin3a\left(2cos2a+1\right)}=\dfrac{cos3a}{sin3a}=cot3a\)

\(\left(\dfrac{cosa}{sinb}+\dfrac{sina}{cosb}\right)\left(\dfrac{1-cos4b}{cos\left(a-b\right)}\right)=\dfrac{\left(cosa.cosb+sina.sinb\right)}{sinb.cosb}.\dfrac{2sin^22b}{cos\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{cos\left(a-b\right)}{\dfrac{1}{2}sin2b}.\dfrac{2sin^22b}{cos\left(a-b\right)}=4sin2b\)

Bình luận (2)
vanila
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 23:55

pi/2<a,b<pi

=>cos a<0; cos b<0; sin a>0; sin b>0

\(cosa=-\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=-\dfrac{4}{5};sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

tan a=-3/5:4/5=-3/4; tan b=12/13:(-5/13)=-12/5

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana\cdot tanb}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-12}{5}}{1-\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-12}{5}}=\dfrac{63}{16}\)

sin(a-b)=sina*cosb-sinb*cosa

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{13}-\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{12}{13}=\dfrac{-15+48}{65}=\dfrac{33}{65}\)

Bình luận (0)
Thương Yurri
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Emilia Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 5 2020 lúc 22:31

\(sin\left(\frac{\pi}{7}\right)H=sin\left(\frac{\pi}{7}\right)cos\left(\frac{2\pi}{7}\right)+sin\left(\frac{\pi}{7}\right)cos\left(\frac{4\pi}{7}\right)+sin\left(\frac{\pi}{7}\right)cos\left(\frac{6\pi}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left[sin\left(\frac{3\pi}{7}\right)-sin\left(\frac{\pi}{7}\right)+sin\left(\frac{5\pi}{7}\right)-sin\left(\frac{3\pi}{7}\right)+sin\pi-sin\left(\frac{5\pi}{7}\right)\right]\)

\(=-\frac{1}{2}sin\left(\frac{\pi}{7}\right)\)

\(\Rightarrow H=-\frac{1}{2}\)

\(sinA+sinB+sinC=2sin\left(\frac{A+B}{2}\right)cos\left(\frac{A-B}{2}\right)+2sin\left(\frac{C}{2}\right)cos\left(\frac{C}{2}\right)\)

\(=2cos\frac{C}{2}cos\left(\frac{A-B}{2}\right)+2cos\left(\frac{A+B}{2}\right)cos\frac{C}{2}\)

\(=2cos\frac{C}{2}\left[cos\left(\frac{A-B}{2}\right)+cos\left(\frac{A+B}{2}\right)\right]\)

\(=4cos\frac{C}{2}cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 16:51

2.

ĐK: \(2x-y\ge0;y\ge0;y-x-1\ge0;y-3x+5\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}xy-2y-3=\sqrt{y-x-1}+\sqrt{y-3x+5}\left(1\right)\\\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+2\left(x-1\right)=\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+y-1+2x-y-1-\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)+\left(2x-y-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1+\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\) (Vì \(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2>0\))

Nếu \(y=1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-5=\sqrt{-x}+\sqrt{-3x+6}\)

Phương trình này vô nghiệm

Nếu \(y=2x-1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2-5x-1=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\) (Điều kiện: \(2\le x\le4\))

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)+x-3+1-\sqrt{x-2}+1-\sqrt{4-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1\right)=0\)

Ta thấy: \(1+\sqrt{x-2}\ge1\Rightarrow-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge-1\Rightarrow1-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge0\)

Lại có: \(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}>0\)\(2x>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1>0\)

Nên phương trình \(\left(1\right)\) tương đương \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=5\)

Ta thấy \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\) thỏa mãn điều kiện ban đầu.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\)

Bình luận (0)
Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:17

\(\dfrac{\Omega}{2}< a< \Omega\)

=>\(cosa< 0\)

\(sin\alpha=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

mà cosa<0

nên \(cos\alpha=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(cos\left(\alpha-\dfrac{\Omega}{6}\right)=cos\alpha\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)+sin\alpha\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)\)

\(=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{6}+1}{6}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Long
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Gia Huy
2 tháng 2 2022 lúc 21:29

Chúc anh nhiều sức khỏe

Bình luận (1)
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 21:31

anh gì oi em mới học lớp 9 chứ chưa có học lớp mừi =) em thấy phần tính góc a anh bấm thêm nút độ cho an toàn với em thấy thế này : lấy cụ góc a rồi thay vào pt P cho nhanh (bởi em thấy kq k âm :D)

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Gia Huy
2 tháng 2 2022 lúc 21:31

Công thức em chưa học.Em mới lớp 5 mà

Bình luận (0)