Linh Nguyen
Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ; C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 . Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy A. CuO + H 2 - Cu + H 2 O B. Mg +2HCl - MgCl 2 + H 2 C. Cu(OH) 2 - CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 -ZnSO 4 + Cu Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất A. nH 2 : nO 2 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 1 : 1 C. nH 2 : nO 2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
21 tháng 3 2022 lúc 12:19

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

Bình luận (0)
Yến Hà
Xem chi tiết
LIÊN
17 tháng 8 2016 lúc 11:49

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
17 tháng 8 2016 lúc 10:46

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.

Bình luận (1)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
23 tháng 1 2017 lúc 21:34

Ta có: nKClO3 = 61,25 : 122,5 = 0,5 mol

          nKMnO4 = 61,25 : 158 = 0,388 mol

Phương trình phản ứng: 2KMnO4 (dấu mũi tên có nhiệt độ nha bạn) K2MnO+ MnO2 + O2

                                     2 mol                                                                                   1 mol

                                     0,388 mol                                                                             x mol

=> x = 0,388 x 1 : 2 = 0,194 mol

=> VO2 = 0,194 x 22,4 = 4,3456 l

Thực tế: VO2 chỉ thu được: HSP = Vthực tế : Vlt x 100

=> VO2 thực tế = Vlt x HSP : 100 = 4,3456 x 95 : 100 = 4,128 l

PTPƯ: 2KClO3 (dấu mũi tên có nhiệt độ) 2KCl + 3O2

            2 mol                                                    3 mol

            0,5 mol                                                  y mol

=> y = 0,5 x 3 : 2 = 0,75 mol

VO2 lt =0,75 x 22,4 = 16,8 l

VO2 tt = 16,8 x 95 : 100 = 15,96 l

Bình luận (0)
Vợ Chanyeol Park
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
21 tháng 1 2016 lúc 11:33

Điều chế NaOH 
Na2O + H2O → 2NaOH 
Điều chế Ca(OH)2 
CaCO3 -> CaO + CO2 
CaO + H2O → Ca(OH)2 
Điều chế O2 
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 
Điều chế H2SO3 
S + O2 -> SO2 
SO2 + H2O → H2SO3 
Điều chế Fe 
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2 
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O 
Điều chế H2 
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 

Bình luận (0)
Vợ Chanyeol Park
21 tháng 1 2016 lúc 12:45

thank nhaok

Bình luận (0)
Nguyễn thị ngọc tú
28 tháng 6 2017 lúc 20:38

jsdhada

 

Bình luận (0)
trần quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 8 2021 lúc 15:13

Zn + HCl → ZnCl2 + H2 (1) Na + H2O → NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2

(3) Fe + H2SO(loãng) → FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm ?

A Chỉ (2)

B Chỉ (1)

C  (1) và (4)

D (1) , (2) và (4)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
loann nguyễn
13 tháng 8 2021 lúc 15:11

Chọn ý D

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 15:15

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 2Na + 2H2O→2NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2 (3) Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?

A. Chỉ (2),

B. Chỉ (1),

C. (1) và (4),

D. (1), (2) và (4).

Điều chế hidro trong PTN thường cho các kim loại như Fe, Zn tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng và thu khí hidro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Ann Đinh
Xem chi tiết
Duy Đức
Xem chi tiết

PTHH c đáng ra sản phẩm không phải H2O mà là H2

=>Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 2 2022 lúc 22:17

a và c

Bình luận (0)
10-Vương Gia Huy 8/2 Phú...
Xem chi tiết