Phạm Lê Minh Anh
1. Để rút gọn câu, cần phải đảm bảo nguyên tắc nào? 2. Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần gì? Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. làm lay động các khóm hoa. 3. Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ? 4. Có một tiếng còi xa trong gió rúc là câu đặc biệt hay câu rút gọn? 5. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng : a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn. (Thế Lữ) b) Cây tre...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
ĐỖ PHƯƠNG NHẬT MINH
12 tháng 2 2019 lúc 21:34

Câu C la câu rút gọn,thành phần chủ ngữ đc rút gọn,rút gọn để cho vần

ARMY :)))))))

Bình luận (0)
Khánh Phương
12 tháng 2 2019 lúc 21:35

Câu rút gọn là:

b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c) Tấc đất tấc vàng

Rút gọn là để cho câu ngắn gọn hơn, truyền tải thông tin nhanh !!!!

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!!!!!!

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
12 tháng 2 2019 lúc 21:42

* Các câu rút gọn là :

b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c, Tấc đất tấc vàng.

=> Thành phần rút gọn là chủ ngữ. Hai câu trên, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Bình luận (0)
Thanh Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 9:16

 Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé

  

 

Bình luận (0)
Lê Huy Đăng
19 tháng 2 2022 lúc 9:16

Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
19 tháng 2 2022 lúc 9:18

đói cho sạch rách cho thơm nha

 

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:50

a. Câu rút gọn:

(1) Có khi được... - Rút gọn chủ ngữ

(2) Nhưng cũng có thể cất giấu... - Rút gọn chủ ngữ

(3) Nghĩa là phải...- Rút gọn chủ ngữ

- Mục đích chung :  Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 7:18

- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Bình luận (0)
Vu. Quan ly Chat thai
24 tháng 1 2022 lúc 8:10

b) Aưn quả nhớ kẻ trồng cây

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 1 2017 lúc 7:26

Câu tục ngữ là câu rút gọn là:

2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ-> Rút gọn như vậy để làm gọn câu và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

4.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ->Rút gọn như vậy để làm gọn câu, không lặp lại từ và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

Bình luận (0)
Phin Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu rút gọn : Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Thành phần rút gọn : chủ ngữ

Bình luận (1)
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Bình luận (1)
Linh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 20:33

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 20:57

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b)

Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Bình luận (0)
CÀ méo
Xem chi tiết
Ánh Nhật
22 tháng 1 2022 lúc 14:56

"Nghĩ là làm" rút gọn chủ ngữ

Bình luận (2)
Boy công nghệ
22 tháng 1 2022 lúc 15:05

rút gọn chủ ngũ á đi bn

Bình luận (0)
VN HAPPY
Xem chi tiết
VN HAPPY
5 tháng 2 2021 lúc 15:57

giúp mính vơi mn

Bình luận (0)
︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 16:15
Bình luận (4)