Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu rút gọn CN
Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu rút gọn CN
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
1. Đói cho sạch, rách cho thơm
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết tác dụng của việc rút gọn câu?
nêu nghĩa đen nghĩa bóng cửa từng câu tục ngữ sau đây:
một mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
học ăn học nói học gói học mở
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mmojt cây chẳng làm nên non ba cây chụm thành hòn núi cao
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu, nêu suy nghĩ của em về bài học từ câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn. Gạch chân, chú thích rõ.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
không thầy đố mày làm nên
ăn quả nhớ kể trồng cây
một cây chẳng làm nên non
ba cây chụm lại nên núi cao
a,nội dung của từng câu tục ngữ và ý nghĩa của từng câu tục ngữ
b,xác định nghĩa đen nghĩa bóng của từng câu tục ngữ
Tác giả dân gian có câu:
“Đói cho sạch, rách cho thơm”
(Theo Ngữ văn 7, tập I, NXB Giáo dục 2017)
a. Câu tục ngữ trên đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn đó có tác dụng gì?
b. Nêu nội dung của câu tục ngữ trên.
c. Ghi lại một câu tục ngữ có nội dung về con người và xã hội mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
câu 2: cho câu tục ngữ '' đói cho sạch rách cho thơm ''
a/ tục ngữ trên rút gọn phần nào?
b/ hãy khôi phục thành đó
c/ vì sao rút gọn thành phần đó?
câu 3: giải thích nội dung câu tục ngữ '' đói cho sạch rách cho thơm '' và cho biết nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì
câu 4: tìm câu đặc biệt trong câu sau và nêu tác dụng
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
cm câu tục ngữ " một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"