Câu rút gọn : Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Thành phần rút gọn : chủ ngữ
Câu rút gọn : Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Thành phần rút gọn : chủ ngữ
Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?
B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?
Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?
C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?
D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?
viết đoạn văn trình bày hiểu biết của em về bài ca dao:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Tìm tục ngữ phù hợp với bài
Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào hãy xáo nước măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Gấp gấp các bác ơi
Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi! ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Nhanh lên nhé mình cần gấp
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
(2) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
(3) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Câu 7: Dòng nào sau đây không có chứa đại từ?
A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
B. Ai làm cho bể kia đầy
C. Ông ơi ông vớt tôi nao
D. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Câu 8: Từ nào sau đây cùng loại với từ láy "lận đận"?
A. nho nhỏ
B. đèm đẹp
C. nhấp nhô
D. lúng túng
1) Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
(2) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
(3) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Câu 1: Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình
B.Tình yêu quê hương
C. Than thân
D. Châm biếm
Câu 2: Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. nhân hóa
B. ẩn dụ
C. so sánh
D. hoán dụ
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
(2) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
(3) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Có mấy cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
viết bài văn ngắn về câu ca dao sau:
con mà đi ăn đêm
đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
ông ơi ông vớt tôi nao,
tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
có xào thì xáo nước trong
đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
(Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tái bản của Vũ Ngọc Phan)
Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao ?
Câu 2. Tìm hai từ ghép có trong câu sau
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Câu 3. Tìm đại từ và cho biết chức vụ ngữ pháp có trong câu sau .
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Câu 4:Trong bài ca dao trên hình ảnh con vật nào được nhắc đến. Vì sao tác giả dân gian lại mượn hình ảnh con vật đó?
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
(Ca dao)
Và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài ca dao.
Câu 2. Bài ca dao có những câu rút gọn nào? Cho biết các thành phần được rút gọn?
Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn trong bài ca dao.
Câu 4. Khái quát nội dung chính của bài ca dao.