Lập CTHH cho các hợp chất tạo bởi
a)Na và Clo
b) Ag và Br
c)K và SO3
a/ Viết CTHH dạng oxit của các nguyên tố: H , Ca , K , Al , Na , Mg , C(II, IV) , S (IV, VI) , P (III, V) .
b/ Viết CTHH hợp chất axit tạo bởi: -Br, -I , =SiO3 , =CO3 ,-Cl , =SO4 , =ZnO2 , -AlO2 , -NO3 , PO4 , =S , =SO3
c/ Viết CTHH hợp chất bazơ của: Na , Ca , Al , Mg , Fe(III), Li , Ba , Zn , Cu(II) , K
d/ Viết CTHH hợp chất muối tạo bởi: Na , Ca , Al , Mg , Fe(III), Li liên kết lần lượt với: -Br, =CO3 , PO4 , -NO3
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
Câu 8: Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm SO3 (II) là: A2SO3 và hợp chất của nhóm nguyên tử B với Cl (I) là BCl. Hãy lập CTHH của hợp chất tạo bởi A và B.
Em cần gấp lắm giúp e với 😭😭😭😭
Câu 18: Xác định CTHH của hợp chất khi biết % mỗi nguyên tố.
Bài tập: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20% O
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 39,32 % Na và 60,68 % Cl
- Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 40% Cu, 20% S và 40% O
\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4
Câu 6. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
1. Al và PO4 | 4. K và SO3 | 7. Mg và CO3 | 10.Ba và HCO3(I) |
2. Na và SO4 | 5. Na và Cl | 8. Hg (II) và NO3 | 11.K và H2PO4(I) |
3. Fe (II) và CO3 | 6. Na và PO4 | 9. Zn và Br | 12.Na và HSO4(I) |
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3
b) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4.
Câu 2/ Lập CTHH của hợp chất tạo bởi. a/ Al và O b/ Ca và nhóm PO4 c/ Cu và nhóm OH d/ Na và nhóm CO3 e/ Mg và Cl
a: \(Al_2O_3\)
b: \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a)Al2O3
b)Ca3(PO4)2
c) Cu(OH)2
d) Na2CO3
e)MgCl2
Lập phương trình hóa học cho các hiện tượng hóa học sau:
a. Đốt cháy sắt trong khí clo thu được sắt (III) clorua (hợp chất tạo bởi sắt (III) với clo).
b. Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được kẽm clorua (hợp chất tạo bởi kẽm với clo) và khí hiđro.
c. Người ta thu được điphotpho pentaoxit (hợp chất tạo bởi photpho (V) với oxi) khi đốt cháy photpho trong khí oxi.
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 c. Ba và OH
b. C và O d. Na và PO4
Nêu ý nghĩa cho CTHH ở phần c.
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 \(\xrightarrow[]{}K_2CO_3\)
c. Ba và OH \(\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}có\) \(1nguyên\) \(tửBa\), \(2nguyên\) \(tửO\) ,\(2nguyên\) \(tửH\)
b. C và O \(\xrightarrow[]{}CO\)
\(\xrightarrow[]{}CO_2\) d. Na và PO4 \(\xrightarrow[]{}Na_3PO_4\)