Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Chơn Nhân
Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2. Hai ký tự đó thường là 0 và 1; chúng thường được dùng để biểu đạt hai giá trị hiệu điện thế tương ứng (có hiệu điện thế, hoặc hiệu điện thế cao là 1 và không có, hoặc thấp là 0). Do có ưu điểm tính toán đơn giản, dễ dàng thực hiện về mặt vật lý, chẳng hạn như trên các mạch điện tử, hệ nhị phân trở thành một phần kiến tạo căn bản trong các máy tính đương thời. Sau khi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 6:27

5 = 1.22 + 0.2 + 1 = 101(2).

6 = 1.22 + 1.2 + 0 = 110(2).

9 = 1.23 + 0.22 + 0.2 + 1 = 1001(2).

12 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 0 = 1100(2).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 2:54

100(2) = 1.22 + 0.2 + 0 = 4

111(2) = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7

1010(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10

1011(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 = 11

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
17 tháng 5 2018 lúc 17:32

Đáp án B

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
31 tháng 10 2019 lúc 14:33

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 15:09

uses crt;

var n,dv,tr,ch,ng:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

if n mod 10=0 then  

 begin   

  dv:=n mod 10; 

ch:=n div 10;

ch:=ch mod 10; 

tr:=n div 100;

tr:=tr mod 10; 

ng:=n div 1000;

ng:=ng mod 10; 

if ng=1 then write('M'); 

case tr of  

  1: write('C');   

2: write('CC'); 

  3: write('CCC'); 

  4: write('CD');   

5: write('D');   

6: write('DC'); 

  7: write('DCC'); 

  8: write('DCCC');

    9: write('CM'); 

end; 

case ch of 

  1: write('X'); 

  2: write('XX'); 

  3: write('XXX');   

4: write('XL');   

5: write('L');   

6: write('LX'); 

  7: write('LXX');

    8: write('LXXX'); 

  9: write('XC'); 

end;   

end; 

readln;

 end.

Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 5 2022 lúc 11:23
Cao ngocduy Cao
30 tháng 5 2022 lúc 11:30

Khái niệm số La Mã : 

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống này dựa trên một số ký tự Latinh nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại và đã được người ta chỉnh sửa vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng ta sử dụng ngày nay.

Bài làm :

Số nguyên N (1 < N < 1000 )

N không phải số tròn chục :

D 500 (năm trăm) (quingenti)M 1000 (một ngàn) (mille)Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Điều này phụ thuộc vào các quy định cụ thể về sự lặp. Trong những trường hợp mà một chữ số nào đó có thể được viết ở một dạng ngắn hơn, đôi khi ta được phép đặt một ký hiệu nhỏ hơn, có "tính trừ" trước một giá trị lớn hơn, để mà, ví dụ, người ta có thể viết IVhay iv để diễn tả số bốn, thay vì iiii. Một lần nữa, đối với các số không được gán ký hiệu đặc biệt, những ký hiệu trên được kết hợp để diễn tả chúng:• II hay ii cho hai • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong cácđơn thuốc.

• IV, iv, IIII, hay iiii cho bốn

• VI hay vi cho sáu.

• VII hay vii cho bảy.

• VIII hay viii cho tám.

• IX hay ix cho chín .
 

 

 

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
Khải Nhi
12 tháng 8 2016 lúc 9:12

Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)

Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể

Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)

Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)

Chúc bạn học tốt

Trí Ngô hữu
Xem chi tiết
Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 13:42

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={1;3;5;7}

 

nguyễn linh
Xem chi tiết