Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Ngân Biboo
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 23:38

- Xét cốc đựng HCl

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,15-------------------->0,15

=> \(m_{tăng}=8,4-0,15.2=8,1\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc đựng H2SO4:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           \(\dfrac{m}{27}\)---------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=8,1\) => 9,1125 (g)

Vũ Hà Linh
30 tháng 3 2022 lúc 20:12

:)

 

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 22:13

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2        0,2

\(\Rightarrow m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=0,2\cdot56+0,2\cdot98=30,8g\)

Cả hai đĩa cân thăng bằng: 

\(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{Al}=11,2g\)

Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 11:15

:)))
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 0:29

cốc A: Fe     +      2HCl     -> FeCl2      +     H2 (H2 bay hơi) (1)

           0,2                               0,2               0,2

cốc B: 2Al    +3H2SO4     -> Al2(SO4)3 + 3H2 (H2 bay hơi) (2)

              a                                                     \(\frac{3a}{2}\)

gọi a số mol Al

khi Fe và Al hòa tan hết khuấy đều hòa tan hết thấy còn ở vị trí cân bằng tức là khối lượng 2 bình bằng nhau

cốc A: thêm Fe, giải phóng H2

cốc B: thêm Al, giải phóng H2

<=> \(m_{Fe}-m_{H_2\left(1\right)}=m_{Al}+m_{H_2\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow11,2-0,2\cdot2=27a-\frac{3}{2}a\cdot2\)

\(\Leftrightarrow a=0,45\Leftrightarrow m=0,45\cdot27=12,15\left(g\right)\)

vậy m=12,15(g)

Khách vãng lai đã xóa
taducanh
3 tháng 7 2021 lúc 8:42

ĐÁP ÁN M=12,15(g)

Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
(╯°□°)--︻╦╤─ ------
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 12:50

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} =0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = 11,2 - 0,2.2 = 10,8(gam)\\ 2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{m}{27}(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{m}{18}(mol)\)

Vì cân ở vị trí thăng bằng nên : 

\(m - \dfrac{m}{18}.2 = 10,8\Rightarrow m =12,15(gam)\)

Linh Trần
Xem chi tiết
??? ! RIDDLE ! ???
16 tháng 8 2021 lúc 18:02

undefined

                                                    Mong chị cho em 1 like nhé !

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 4 2022 lúc 18:44

Bài của Minh mình thấy chưa được nha chưa trừ đi mH2 đã được giải phóng

- Xét đĩa cân có Al và H2SO4: (Gọi là đĩa A)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

            \(\dfrac{m}{27}\)-->\(\dfrac{m}{18}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> mA (sau pư) = \(m+\dfrac{98m}{18}-\dfrac{2m}{18}=\dfrac{19m}{3}\left(g\right)\)

Xét đĩa cân có Mg và HCl: (Gọi là đĩa cân B)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

          0,2---->0,4------------------->0,2

=> mB (sau pư) = 4,8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19 (g)

Mà mA = mB

\(\rightarrow\dfrac{19m}{3}=19\\ \Leftrightarrow m=3\left(g\right)\)

Nguyễn Quang Minh
19 tháng 4 2022 lúc 17:46

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2       0,4  
=> \(m_{HCl}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\ m_{Mg}+m_{HCl}=4,8+39,2=44g\) 
vì 2 đĩa cân bằng nhau 
=> \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)  
=> \(m_{Al}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2SO_4}=4,8+39,2-39,2=4,8\left(g\right)\)

Nguyen gia hao
Xem chi tiết

thiếu đề rồi

Buddy
22 tháng 9 2021 lúc 23:41

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27                     m/54             3m/54  (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)