Shino Asada
Câu 13: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3). Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo: A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Br2 D. dung dịch I2 Câu 14: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh: A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 15: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2018 lúc 17:56

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 15:55

Đáp án C.

dung dịch I2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 18:07

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I 2 :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 4:12

Đáp án : C

I2 trong dung dịch + Bột gạo (có tinh bột) => màu xanh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 16:20

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 dung dịch màu xanh tím

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 5:33

Đáp án C

Hướng dẫn:

Ta dùng dd I khi đó bột gạo  (chín) sẽ tạo màu xanh tím.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 7:45

Đáp án C

Hướng dẫn:

Ta dùng dd I khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 12:14

Chọn D

Bột gạo có tinh bột có thể chuyển xanh tím khi tiếp xúc với I2 đặc trưng

Bình luận (0)
Dont bully me
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:51

b

Bình luận (2)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2021 lúc 11:59

Chọn C

- Kim loại tan, có khí không màu thoát ra. => Nhôm

\(Al+H_2O+KOH\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

- Còn lại là sắt.

Bình luận (0)
Garena Predator
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 9 2021 lúc 16:27

Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu

có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch 

Fe+2HCl->FeCl2+H2

 hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)

có khí không màu thoát ra 

H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2

 

Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư

CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2

=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng

Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.

NaOH+HNO3->NaNO3+H2O

-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư

Bình luận (0)
NaOH
11 tháng 9 2021 lúc 16:42

1) 
Fe    +   2HCl ---->  FeCl2   +  H2

Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3  +   H2SO4  ---->   Na2SO4  +   2CO2   +  H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3   +   2HCl   ---->  CaCl2  +   CO2  + H2O
CO2   +   Ca(OH)2   ---->   CaCO3   +   H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH  +  HNO3   ---->  NaNO3  +   H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng ) 
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh


 

Bình luận (0)