Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là
A. dung dịch H 2 SO 4 .
B. dung dịch Br 2 .
C. dung dịch I 2 .
D. dung dịch HCl .
Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là
A. dung dịch H2SO4
B. dung dịch Br2
C. dung dịch I2
D. dung dịch HCl
Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao ( CaSO4 . 2H2O) bột đá vôi ( CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch I2 (cồn iot)
D. Dung dịch quì tím
Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao(CaSO4 . 2H2O), bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch I2 (cồn iot)
D. Dung dịch quì tím
Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nêu cách nhận biết các chất bột màu trắng sau:
NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS.
A. BaSO4
B. NaOH
C. HCl
D. H2O
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaOH dư.
(b) Dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I 2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím.
(b) Thành phần chính của tinh bột là aminopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với C u O H 2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1
Thực hiện các thí nhiệm sau:
(1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
(2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe 3 + là.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.