Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 18:30

\(n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)\\ n_{HCl} = 0,5.1,4 = 0,7(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,4(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,7 - 0,4 = 0,3(mol)\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{HCl\ dư} = 0,3.36,5 = 10,95(gam)\\ m_{CuCl_2} = 0,2.135 = 27(gam)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6M\\ C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M\)

Bình luận (0)
Duy Dương
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:44

3)

a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
b)
nFe = 1.96/ 56 = 0.035 (mol)
Khối lượng dung dịch CuSO4 là: m = V. D = 100 x 1.12 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 112 x 10% = 11.2 (g)
=> n CuSO4 = 11.2/ 160 = 0.07 (mol)
Fe tác dụng với CuSO4 theo tỉ lệ 1:1 mà nFe < nCuSO4 => Fe hết, CuSO4 dư, như vậy tính toán theo số mol của Fe
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
0.035..0.035........0.035.....0.035
=> Nồng độ mol của FeSO4 được tạo thành sau phản ứng trong dung dịch là: 0.035 / 0.1 = 0.35M
Nồng độ mol của CuSO4 dư sau phản ứng là: (0.07 - 0.035)/ 0.1 = 0.35M

Bình luận (0)
Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:49

2)

3NaOH + FeCl3 --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
nNaOH = 0.5*1.8 = 0.9
nFeCl3 bđ = 0.5*0.8 = 0.4
=> nFeCl3 pư = 0.3
=> nFeCl3 dư = 0.1

Chất rắn B là Fe(OH)3
=> mFe(OH)3 = 0.3*107 = 32.1g

Dung dịch A gồm NaCl và FeCl3 dư
Vdd mới = 500 + 500 = 1000ml = 1L
CM NaCl = 0.9M
CM FeCl3 dư = 0.1M

Bình luận (0)
Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:52

1)
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
nHCl bđ = 0.5*1.4 = 0.7
nCuO = 16/80 = 0.2
=> nHCl pư = 0.4
=> nHCl dư = 0.3

Dung dịch A gồm CuCl2 và HCl dư
mCuCl2 = 0.2*135 = 27g
mHCl dư = 0.3*36.5 = 10.95g

CM CuCl2 = 0.2/0.5 = 0.4M
CM HCl dư = 0.3/0.5 = 0.6M

Bình luận (2)
hello sun
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
11 tháng 8 2019 lúc 18:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 8 2019 lúc 19:12
https://i.imgur.com/peC4lwx.png
Bình luận (0)
Kiêm Hùng
11 tháng 8 2019 lúc 19:13

(k biết cách nào đúng, chắc C1 đấy)

C1:

\(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\ V_{ddspu}=0,4\left(l\right)\\ C_{M_A}=\frac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

C2:

\(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\ V_{ddspu}=0,1.22,4+0,4=2,64\left(l\right)\\ C_{M_A}=\frac{0,2}{2,64}=0,08\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Long
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 8:45

câu 1.  giải hệ phương trình: \(\begin{cases}27x+65y=6,05\\133,5x+136y=13,15\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=\frac{3}{470}\\y=\frac{17}{188}\end{cases}\)=> nHCL= 3.(3/470)+2.(17/188)=0,2(MOL)

==> mct= 7,3 (g)

ta có C%=(mct/mdd).100%===> mdd=73(g)

câu 2.

từ ct trên===> mct của AgN03=17(g)===> nAgN03=0,1(mo)====> CM HCl= n/V=2/3(M)

 

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 8:48

câu 3.

ta có Al+ 3HCl===> AlCl3+ 3/2H2

        0.2(mol)======>               3/2. 0,2=0.3( mol)

=====> v H2= 0,3. 22,4=6,72(l)

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 9:09

câu 4.  CaO+ 2H20=====> Ca(OH)2+ H2

2NaCl======>2 Na+ Cl2( điện phân nóng chảy)

CaOH)2+ Cl2=====> CaOCl2+ H20

                                    ( clorua vôi)

 

Bình luận (0)
Phan Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:15

Bài 1

\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:21

Bài 5

\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
duy khánh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 11 2019 lúc 19:51

Ta có: \(\text{nHNO3=0,2.1=0,2 mol}\)

\(\text{nHCl=0,3.0,5=0,15 mol}\)

\(\text{nAgNO3=0,25.1=0,25 mol}\)

Cho X tác dụng với AgNO3

HCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl kt + HNO3

Vì nAgNO3 > nHCl nên AgNO3 dư

\(\rightarrow\) nAgCl=nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)\(\text{m=0,15.(108+35,5)=21,525 gam}\)

Sau phản ứng dung dịch chứa HNO3 và AgNO3 dư

nHNO3=0,2+nHNO3 mới tạo ra\(\text{=0,2+0,15=0,35 mol}\)

nAgNO3 dư=0,25-0,15=0,1 mol

V dung dịch sau phản ứng\(\text{=0,2+0,3+0,25=0,75 lít}\)

CM HNO3=\(\frac{0,35}{0,75}\)=0,467M;

CM AgNO3 dư=\(\frac{0,1}{0,75}\)=0,1333M

nNaOH=nHNO3 + nAgNO3\(\text{=0,35+0,1=0,45 mol}\)

\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{0,45}{0,5}\)=0,9 lít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 7 2017 lúc 10:45

\(B\text{ài}-18:\)

Gọi CTHH TQ của oxit A là AO

Giả sử có 1 mol AO phản ứng với 1mol H2SO4

Ta có PTHH :

\(AO+H2SO4\rightarrow ASO4+H2O\)

1mol......1mol.....1mol

=> C%\(_{H2SO4}=\dfrac{1.98}{m\text{dd}}.100\%\)= 14%

=> \(m\text{dd}H2SO4=\dfrac{98.100\%}{14\%}=700\left(g\right)\)

Ta có :

m\(\text{dd}_{\left(sau-p\text{ư}\right)}=mAO+mH2SO4=\left(M_A+16\right)+700\)= MA+ 716 (g)

Ta có : \(C\%_{mu\text{ối}-\text{AS}O4}=\dfrac{1.\left(M_A+96\right)}{M_A+716}.100\%=16,2\%\)

=> \(M_A\approx24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\) => A là kim loại magie (Mg)

Vậy CTHH của oxit là MgO

r71 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
thuongnguyen
14 tháng 7 2017 lúc 10:28

\(B\text{ài}-17:\) \(G\text{ọi}-x,y-l\text{ần}-l\text{ư}\text{ợt}-l\text{à}-s\text{ố}-mol-c\text{ủa}-2-mu\text{ối}\)

\(Ta-c\text{ó}-PTHH:\)

\(\left(1\right)AlCl3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)

xmol....................................x mol

\(\left(2\right)FeCl3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)3+3NaCl\)

y mol....................................y mol

\(Ta-c\text{ó}-2PT:\left\{{}\begin{matrix}133,5x+162,5y=20\left(a\right)\\78x+107y=8\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

Tới đây dễ rồi bn tự làm tiếp nhé > <

r107

Bình luận (3)
tường anh nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 4 2021 lúc 13:27

nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol

a)

AgNO3  +  NaCl  →   AgCl↓   +  NaNO3

nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol

chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol

<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam

b. 

Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và  AgNO3 dư 0,2 mol

=> CNaNO3  = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M

CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M

Bình luận (0)