Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 8:52

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

3 – k(-1) = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = -1

Vậy k = -1.

Bình luận (0)
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:47

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

 k(-1) = 2

⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1

Vậy k = -1

Bình luận (0)
Phương Kuro
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 10:09

Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được

\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)

Bình luận (0)
nguyen thu hang
12 tháng 1 2017 lúc 10:10

minh hoc lop 5 khong biet lam bai nay

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 9 2023 lúc 17:41

2x = 6

⇔ x = 3

⇒ Phương trình 10 - kx = 9 nhận -1 làm nghiệm

Ta có:

10 -k.(-1) = 9

⇔ 10 + k = 9

⇔ k = -1

Vậy k = -1

Bình luận (0)
Jackson Williams
1 tháng 9 2023 lúc 17:58

k = -1

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
1 tháng 5 2017 lúc 20:22

a)Ta có: 2x=10

<=> x=5

Vậy x=5 là nghiệm của PT trên

b) Thay x =-1 vào PT: 3- kx=2 ta được

3 - k.(-1) =2

,=> 3 + k =2

=> k = 2-3 =-1

Bình luận (0)
Thư Đỗ Anh
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Bình luận (0)
Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Thay x=0 vào phương trình, ta được:

\(4\cdot0^2-2\cdot\left(2m+3\right)\cdot0+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

hay m=-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{2\cdot\left(-2+3\right)}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi m=-1 và nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
16 tháng 5 2021 lúc 12:12

1) điều kiện của m: m khác 5/2

thế x=2 vào pt1 ta đc:

(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)

lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2

vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2

3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

 

 

Bình luận (0)