Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 5 2021 lúc 22:29

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow36-t_1=t_2-36\)

\(\Rightarrow36-t_1=2t_1-36\) \(\Leftrightarrow t_1=24^oC\) \(\Rightarrow t_2=48^oC\)

Bình luận (2)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết

Theo PT cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow35-t_1=2,5t_1-35\\ \Leftrightarrow3,5t_1=70\\ \Leftrightarrow t_1=20^oC\\ \Rightarrow t_2=2,5t_1=2,5.20=50^oC\)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:41

ta có : Qthu = Qtỏa

m.Cn.(25-t)= m.Cn.(t2 - 25 )

=> 25-t1 =t-25

<=> 50 =t2+t1

<=>50=3/2 t1 +t1

<=>50=2,5t1

=> t1= 20 độ C

 

Bình luận (0)
Thảo Uyên
14 tháng 10 2016 lúc 21:45

từ đó xuy ra được tleuleu 

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Anh 2
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
18 tháng 4 2022 lúc 14:53

Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên

Ta có:Pt cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)

<=>t2-25=25-t1

<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1

<=>t1=20oC

=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 5 2020 lúc 23:27

Nhiệt lượng nước trong bình thứ nhất thu vào là:

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước trong bình 2 tỏa ra:

\(Q_{toa}=32m.c.\left(13t_1-t\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow mc\left(t-t_1\right)=32mc\left(13t_1-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t-t_1=416t_1-32t\Leftrightarrow t_1=\frac{33.45}{417}\approx3,56^0C\) (Nhiệt độ tuy nhỏ nhưng khối lượng lớn đã bù vô phần đó :))

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
lưu uyên
20 tháng 3 2016 lúc 14:20

 Gọi nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (\(^oC\)):

- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 1:

\(m.C\left(80-t_1\right)=2.C\left(t_1-20\right)\)           (1)

- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 2:

\(\left(4-m\right).C.\left(80-74\right)=m.C\left(74-t_1\right)\)       (2)

Đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2)

Giải hệ phương trình gồm  (1) và (2)

\(\begin{cases}m\left(80-t_1\right)=2.\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right).6=m\left(74-t_1\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}80m-mt_1=2t_1-40\\24-6m=74m-mt_1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}80m=2t_1+mt_1-40\\80m=mt_1+24\end{cases}\)

\(\Rightarrow2t_1=\) 24 + 40 = 64 \(\Rightarrow t_1=\) 32

Thay \(t_1\) = 32 vào (1) ta có :  m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20)  \(\Rightarrow\) m.48 = 2.12 = 24

\(\Rightarrow\) m = 24:48 = 0,5 (kg)

Vậy : Khối lượng nước đã rót mỗi lần là m = 0,5 (kg)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 5:04

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Bình luận (0)
Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Bình luận (1)