tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2 SO4 6,95M D= 1,39 ml
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 6,95M (D = 1,39 g/ml)
Goi $m_{dd\ H_2SO_4} = 139(gam)$
Ta có :
$V_{dd} = m : D = 139 : 1,39 = 100(ml) = 0,1(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,1.6,95 = 0,695(mol)$
Vậy :
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,695.98}{139}.100\% = 49\%$
\(C\%=\dfrac{C_M\cdot M_{H_2SO_4}}{10d}=\dfrac{6,95\cdot98}{13,9}=49\%\)
Cho 104 gam BaCl2 vào 200 gam dung dịch H2 SO4 Lọc bỏ kết tủa trung hòa dung dịch nước lọc cần dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (D=1.28g/ml) tính nồng độ phần trăm của H2 SO4
Oxi hóa hoàn toàn 8lit khí SO2 ( đktc). Sản phẩm thu được hòa tan hoàn toàn vào 57,2 ml dung dịch H2 SO4 60% (D=1,5g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được
\(BTNT\left(S\right):n_{SO3}=n_{SO2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5}{14}\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9}{25}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H2SO4}=\dfrac{5}{14}+\dfrac{9}{25}=\dfrac{251}{350}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{H2SO4}}{m_{dd}}.100\%=64,7\%\)
Hòa tan 19,5 (g) Zn bằng 350ml dung dịch HCl 2M (D=1,05g/ml). Phản ứng vừa đủ
a. tính thể tích H2 (đktc)
b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
c.tính nồng độ phần trăm axit HCl đã dùng
\(a) n_{Zn} = \dfrac{19,5}{65} = 0,3(mol) ; n_{HCl} = 0,35.2 = 0,7(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{HCl} = 0,7 > 2n_{Zn} = 0,6 \to HCl\ dư\\ n_{H_2} = n_{Zn} = 0,3(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) m_{dd\ HCl} = 350.1,05 = 367,5(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 19,5 + 367,5 - 0,3.2 = 386,4(gam)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{386,4}.100\% = 10,56\%\\ c) C\%_{HCl} = \dfrac{0,7.36,5}{367,5}.100\% = 6,95\%\)
Cho 122,5 gam dung dịch H2 SO4 tác dụng vừa đủ với 8 gam CuO Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
$m_{dd} = 122,5 + 8 = 130,5(gam)$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 8 :80 = 0,1(mol)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,1.160}{130,5}.100\% = 12,26\%$
Cho 1,08 gam một kim loại r hóa trị 3 tác dụng hết với 50 ml dung dịch h2 SO4 thu được 1,344 lít khí h2 điều kiện tiêu chuẩn tìm kim loại r và tính nồng độ mol tính nồng độ mol của dung dịch h2 SO4 loãng
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2
____0,04<----0,06-------0,02<------0,06____(mol)
=> \(M_R=\dfrac{1,08}{0,04}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2M\)
Cho 16,2 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp H2SO4 6,694% và HCl x%. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của muối Al2(SO4)3 bằng 7,6%. a. Tìm V, x. b. Tính nồng độ phần trăm AlCl3 dung dịch A.
Cho 200 gam dung dịch H2 SO4 19,6% vào 200g dịch bari clorua 5,2% a) tính khối lượng kết tủa thu được b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được
\(m_{ct}=\dfrac{19,6.200}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{5,2.200}{100}=10,4\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4|\)
1 1 2 1
0,4 0,05 0,1 0,05
a) Lập tỉ số so sánh: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , BaCl2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,4-0,05=0,35\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,35.98=34,3\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=200+200-11,65=388,35\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{388,35}=0,94\)0/0
\(C_{ddH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{34,3.100}{388,35}=8,83\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(a.n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.5,2\%}{208}=0,05\left(mol\right)\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\\ b.m_{ddsau}=200+200-11,65=388,35\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,05.2.36,5}{388,35}.100\approx0,94\%\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,4-0,05\right).98}{388,35}.100\approx8,832\%\)
1.Hãy biểu diễn dung dịch H2 SO4 98%( D=1,84g/ml) theo nồng độ mol . Cần lấy bao nhiêu ml H2 SO4 98% để pha chế thành 2 lít dung dịch H2 SO4 2,5M .Trình bày cách pha chế.
2. Cần bao nhiêu gam Natri oxit cho vào 84,5 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 28,45%.
3. Cho 16,8 gam MgCO3 3 tác dụng với 200 gam dung dịch dịch HCl 10,95% theo sơ đồ phản ứng sau :
Mg + HCl ----> Mg CO3 + H2O + CO2
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng
Bài 1 :
Giả sử thể tích dung dịch H2SO4 là V ml
\(\rightarrow m_{dd}=1,84V\left(g\right)\rightarrow m_{H2SO4}=1,84V.98\%=1,8032\left(V\right)\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{1,8032V}{98}=0,0184V\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{H2SO4}=\frac{0,0184V.1000}{V}=18,4M\)
\(n_{H2SO4}=2.2,5=5\left(mol\right)\rightarrow m_{H2SO4}=5.98=490\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4_{Can}}}=\frac{490}{98\%}=500\left(g\right)\)
Vậy V dung dịch H2SO4 cần \(=\frac{500}{1,84}=271,74\left(ml\right)\)
Cho 271,74 ml H2SO4 98% vào dung dịch, sau đó thêm H2O vào đủ 2 lít/
Bài 2:
Gọi số mol Na2O cần là x \(\rightarrow m_{Na2O}=62x\)
\(\rightarrow\) m dung dịch sau khi thêm=62x+84,5 gam
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow n_{NaOH_{tao.ra}}=2x\rightarrow m_{NaOH_{tao.ra}}=2x.40=80x\left(g\right)\)
\(\rightarrow\) m NaOH trong dung dịch \(=80x+84,5.10\%=80x+8,45\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{\left(80x+8,45\right)}{\left(62x+84,5\right)}=28,45\%\rightarrow x=0,25\)
\(\rightarrow m_{Na2O}=15,5\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(n_{MgCO3}=\frac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
Nên HCl dư
\(n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl_{du}}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{Spu}}=16,8+200-0,2.44=208\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{208}.100\%=3,51\%\)
\(C\%_{MgCl2}=\frac{0,2.95}{208}.100\%=9,13\%\)