Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 16:35

a) Diện tích \({S_1}\) của tam giác IAB là: \({S_1} = \frac{1}{2}r.AB = \frac{1}{2}r.c\)

Diện tích \({S_2}\) của tam giác IAC là: \({S_2} = \frac{1}{2}r.AC = \frac{1}{2}r.b\)

Diện tích \({S_3}\) của tam giác IBC là: \({S_3} = \frac{1}{2}r.BC = \frac{1}{2}r.a\)

b) Diện tích S của tam giác ABC là:

 \(\begin{array}{l}S = {S_1} + {S_2} + {S_3} = \frac{1}{2}r.c + \frac{1}{2}r.b + \frac{1}{2}r.a = \frac{1}{2}r.(c + b + a)\\ \Leftrightarrow S = \frac{{r(a + b + c)}}{2}\end{array}\)

Bình luận (0)
Nan.
Xem chi tiết
Bình Minh
13 tháng 5 2022 lúc 10:29

a, Áp dụng định lý Pitago:

`AB^2  + AC^2 = BC^2`

`=> 25 + AC^2 = 169`

`=> AC^2 = 144`

`=> sqrt 144  = 12`.

b. Áp dụng định lý Pytago ta có:

`AB^2 + AC^2 = BC^2`

`16 + 49 = BC^2`

`BC^2 = 65`

`BC  = sqrt 65`.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
13 tháng 5 2022 lúc 10:36

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC vuông tại A

AC = BC2 + AB2

       = 132 + 52    

        = \(\sqrt{194}\)  = 14 cm

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC cân tại A

BC = AB2  + AC2

       = 42  + 72  

       = \(\sqrt{65}\) = 8 cm

Bình luận (0)
Bạn Của Nguyễn Liêu Hóa
Xem chi tiết
Đỗ Bùi Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Don Quixote Flamingo
Xem chi tiết
Master_Vinh
10 tháng 8 2016 lúc 16:46

p dụng định lí hàm số cos của tam giác thường ta có:
AC² = AB² + BC² - 2AB.AC.c0s60*
13² = AB² + BC² - AB.BC (1)
giả thiết: BC - AB = 7 --> BC = 7 + AB thay vào (1)
1<=> 169 = AB² + (7 + AB²) - AB(7 + AB)
<=> 169 = AB² + 49 + 14AB + AB² - 7AB - AB²
<=> AB² + 7AB - 120 = 0
<=> AB = 8 --> BC = 15
.......AB = -15 ( LOẠI, cạnh không âm)

Bình luận (0)
bé thỏ cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:17

Bài 2: 

a: Đây là tam giác vuông

b: Đây ko là tam giác vuông

Bình luận (0)
Thư2302
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:46

\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\\AH=\sqrt{\dfrac{25}{13}\cdot\dfrac{144}{13}}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\approx\sin67^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=23^0\)

\(c,\) Vì AM là trung tuyến ứng ch BC nên \(AM=BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

Ta có \(MH=MB-HB=6,5-\dfrac{25}{13}=\dfrac{119}{26}\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{AMH}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{13}\cdot\dfrac{119}{26}=\dfrac{1785}{169}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:46

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 19:06

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\dfrac{2}{3}\)

\(sinA=\sqrt{1-cos^2A}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=6\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
T Phiêu
Xem chi tiết