Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuệ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 9:03

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{0;1\right\}\)

Rút gọn được \(P=x-\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}\ge0\\x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow Q\ge0\)

\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\left(x-\sqrt{x}+1\right)-2x+4\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}\le2\)

\(\Rightarrow0\le Q\le2\)

Mà \(Q\in Z\Rightarrow Q=\left\{0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=0\\\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\\\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}=0\\x-3\sqrt{x}+1=0\\x-2\sqrt{x}+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{0;\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2};\dfrac{7-3\sqrt{5}}{2};1\right\}\)

Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:13

a: Để A là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{x-5}{9-x}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x-9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 9\)

b: Để A không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì x-5=0

hay x=5

c: Để A là số nguyên thì \(x-5⋮9-x\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-9\)

\(\Leftrightarrow x-9\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{10;8;11;7;13;5\right\}\)

Đặng Quốc Khánh
Xem chi tiết
ngAsnh
31 tháng 8 2021 lúc 8:57

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2+7}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{7}{\sqrt{x}-2}\)

Để M nguyên \(\Leftrightarrow\text{ }7\text{ }⋮\text{ }\left(\sqrt{x}-2\right)\)

=> \(\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)

quang08
31 tháng 8 2021 lúc 8:58

Tham Khảo

quang08
31 tháng 8 2021 lúc 8:59

tích nha

Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Khánh Hà
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 12 2018 lúc 20:36

ta có : \(\frac{10}{x^2+1}\)x thuộc Z 

\(\Rightarrow10⋮x^2+1\Rightarrow x^2+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Nếu : x2 + 1 = 1 => x = 0 

.... tương tự trên 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

KCLH Kedokatoji
3 tháng 12 2020 lúc 21:12

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1>0\Rightarrow\frac{10}{x^2+1}>0\)

Cũng từ \(x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{10}{x^2+1}\le\frac{10}{1}=10\)

\(\Rightarrow0< \frac{10}{x^2+1}\le10\). Mặt khác \(\frac{10}{x^2+1}\inℤ\Rightarrow\frac{10}{x^2+1}\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:54

Để P là số nguyên dương thì x^2-4x>=0 và x^2-4x chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>4x+2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2-4 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2+32-36 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x^2+2\in\left\{2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)  và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x\in\left\{0;4;\sqrt{34};-\sqrt{34};-1;-\sqrt{2};-2;-\sqrt{7};-\sqrt{10};-4\right\}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 9:12

Khi đề yêu cầu P nguyên mà ko có điều kiện x nguyên thì phương pháp tốt nhất luôn là tìm miền giá trị của P từ đó lọc ra những số nguyên rồi tìm ngược lại x

\(P=\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x^2+2\right)+2x^2-4x+2}{x^2+2}=-1+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\ge-1\)

\(P=\dfrac{2\left(x^2+2\right)-x^2-4x-4}{x^2+2}=2-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\le2\)

\(\Rightarrow-1\le P\le2\)

Mà \(P\) nguyên dương \(\Rightarrow P=\left\{1;2\right\}\)

-  Với \(P=1\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=1\Rightarrow-4x=2\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

- Với \(P=2\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=2\Rightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=\left\{-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 15:09

Để (2x+2)/(x+3) là số nguyên thì \(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 15:09

\(\dfrac{2x+2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-4}{x+3}=2-\dfrac{4}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow x+3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

Lương Đại
5 tháng 1 2022 lúc 15:11

\(\Rightarrow9⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-3;-6;6;-12\right\}\)

 

Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
3 tháng 11 2018 lúc 21:54

Ta co: A=\(\frac{10}{x^2+1}\) x thuoc Z

=>\(x^2\) +1 U(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

=>\(x^2\)={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}

=>x={0;1;2;3}