Nước ta thường xảy ra thiên tai gì và nêu biện pháp phòng tránh
Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh Trước-Trong-Sau khi xảy ra thiên tai .
Tham khảo:
Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.
Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.
Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.
Em hãy nêu các biện pháp để phòng tránh thiên tai thường gặp
Tham khảo
+) Bão
- Dự báo được khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
- Khi có bão, các tàu thuyền trốn biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Vùng ven biển cần cũng cố công trình đê biển.
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
+) Ngập lụt
- Xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi.
- Trồng rừng, quản lí và sử dụng đất đai hợp lí.
+) Lũ quét
- Canh tác hiệu quả trên đất dốc.
- Quy hoạch dân cư.
- Trồng rừng.
+) Hạn hán
- Xây dựng hệ thống thủy lợi.
- Trồng cây chịu hạn.
-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?
Giai đoạn Biện pháp
Trước khi xảy ra thiên tai
Trong khi xảy ra thiên tai
Sau khi xảy ra thiên tai
-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?
=> Biến đổi khí hậu ; lũ lụt ; sạt lở đất ; hạn hán ;....
giai đoan : PHÒNG ngừa ; ứng phó ; khắc phục hậu quả
+Trước khi thiên tai xảy ra :
> cần có biện pháp chủ động để phòng ngừa
>gia cố nhà cửa ; bảo quản đồ đạc ; sơ tán người và tài sản
+Trong khi thiên tai xảy ra
> cần theo dõi để ứng phó kịp thời
> đảm bảo an toàn cá nhân
+ Sau khi thiên tai đã qua
> phải nhanh chóng khắc phục hậu quả
> dọn dẹp ; vệ sinh ; phòng chống dịch bệnh
+ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA :
- SỬ dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng
- hạn chế dùng túi ni - lông
-....
để đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn cháy nổ xảy ra, người ta thường áp dụng những biện pháp nào?
Nêu các biện pháp phòng tránh thiên tai và biến đổi khí hậu? Cho ví dụ?
refer
- Tạm ngắt toàn bộ nguồn điện trong nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy.
- Không đi ra ngoài đề phòng các vật bị gió thổi bay như tôn lợp mái, cành cây gẫy, cây đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng. Tránh xa những nơi dễ đổ như cây to, cột điện, bờ tường đề phòng tai nạn. Không vớt củi và đồ vật trôi nổi trên sông.
- Không đi vào khu vực nguy hiểm như những nơi nước chảy xiết, ven sông hồ hay nơi có nguy cơ sạt lở.
giảm thời gian sử dụng điện, khi nào cần thì mới bật
nên ít đi xe xăng
ko khai thác tài nguyên trái phép
Chia sẻ về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp một số loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở địa phương.
Loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh thường xuyên xảy ra hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sông ở vùng ven biển nước ta là
A. Sạt lở bờ biển
B. Cát bay, cát chảy
C. Bão
D. Triều cường
Loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh thường xuyên xảy ra hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sông ở vùng ven biển nước ta là
A. Sạt lở bờ biển.
B. Cát bay, cát chảy,
C. Bão.
D. Triều cường.
vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi ?nêu biện pháp phòng tránh
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh
Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Ở nơi em sống thường xảy ra thiên tai nào? Hãy đề xuất biện pháp để phòng, chống.
- Nơi em sống thường xảy ra thiên tai sạt lở đất.
- Biện pháp để phòng, chống sạt lở đất:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các công trình nhà ở kiên cố.
+ Tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ thiên nhiên.
+ Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.