trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1=R2= 6 ôm mắc song song . điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ
Cho điện trở R1 = 20Ôm mắc song song R2 = 20 Ôm. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương Rtđ = 10 _ , biết điện trở R1 = 120.Tính điện trở R2
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15 ôm và R2=30 ôm mắc song song với nhau điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)
Điện trở tương đương của mạch điện :
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở r1 = 40 ôm R2 = 6 ôm mắc song song với nhau Điện trở tương đương r TD của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot6}{40+6}=\dfrac{120}{23}\Omega\)
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ < R 1 ; R t đ < R 2 ; R t đ < R 3 )
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30Ω;R2 = 60Ω mắc song song với nhau.Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=20\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
Rtđ = R1.R2 / R1+R2 = 30.60 / 30+60 = 20 (Ω)
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=60 ôm;R2= 120 ôm mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị :
MCD: R1//R2
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot120}{60+120}=40\left(\Omega\right)\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=60 ôm, R2= 30 ôm mắc song song với nhau. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 120V.
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
c) mắc thêm 1 bóng đèn có ghi: 40 ôm-200W nối tiếp với đoạn mạch trên. Hỏi bóng đèn có sáng bình thường không? Vì sao.
Đáp án:
a. Rtđ=100ΩRtđ=100Ω
b. I1=I2=1,2(A)I1=I2=1,2(A)
Giải thích các bước giải:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)
b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và bằng:
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)
b)\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{20}=6A\)
c)\(R_đ=40\Omega\)\(\Rightarrow U_{Đđm}=\sqrt{P_Đ\cdot R_Đ}=\sqrt{40\cdot200}=40\sqrt{5}V\)
\(R_m=R_Đ+R_{12}=40+20=60\Omega\)
\(I_Đ=I_m=\dfrac{120}{60}=2A\)\(\Rightarrow U_Đ=2\cdot40=80V< U_{Đđm}=40\sqrt{5}V\)
Đèn sáng yếu hơn bình thường.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)
\(I=U:R=120:20=6A\)
\(I3=\sqrt{P3:R3}=\sqrt{200:40}=\sqrt{5}A\)
Đèn sáng yếu, vì \(I3< I\left(\sqrt{5}< 6\right)\)
Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở r1 = 9 ôm và r2 = 18 ôm mắc song song với nhau. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở r1 là 0,5A. Tính a. Điện trở tương đương của đoạn mạch b. Hiện điện thế hai đầu mạch điện c. Cường độ dòng điện chạy qua R2 và qua mạch chính
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)
b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)