vì sao phải chỉ định khóa chính và các bước chỉ định
8. Khi nhập dữ liệu, trường nào được để trống? Nêu các bước chỉ định khóa chính cho bảng?
Tham khảo
Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.
Các bước chỉ định khóa chính:
– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.
– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key.
Tham khảo
Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đã thiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc (Required) là không được bỏ trống (Not Null) khi nhập dữ liệu.
Các bước chỉ định khóa chính:
– Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD (số báo danh) vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.
– Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key. cho tui đúng
Có thể xác định diện tích một căn phòng bằng 2 cách: đo chiều dài và chiều rộng, hoặc đếm các viên gạch theo chiều dài và chiều rộng, rồi tính ra diện tích.
a. Cách nào chính xác hơn? Vì sao?
b. Để chuẩn bị kê giường, tủ vào một căn phòng, người ta thường chỉ dùng phương pháp đếm gạch. Vì sao?
Có thể xác định diện tích một căn phòng bằng 2 cách: đo chiều dài và chiều rộng, hoặc đếm các viên gạch theo chiều dài và chiều rộng, rồi tính ra diện tích.
a. Cách nào chính xác hơn? Vì sao?
b. Để chuẩn bị kê giường, tủ vào một căn phòng, người ta thường chỉ dùng phương pháp đếm gạch. Vì sao?
Có thể xác định diện tích một căn phòng bằng 2 cách: đo chiều dài và chiều rộng, hoặc đếm các viên gạch theo chiều dài và chiều rộng, rồi tính ra diện tích.
a. Cách nào chính xác hơn? Vì sao?
b. Để chuẩn bị kê giường, tủ vào một căn phòng, người ta thường chỉ dùng phương pháp đếm gạch. Vì sao?
Việc tạo biểu đồ gồm hai bước chính theo thứ tự là?
A. Chọn dạng biểu đồ và thêm thông tin giải thích
B. Chỉ định miền dữ liệu và thêm thông tin giải thích
C. Chỉ định miền dữ liệu và chọn dạng biểu đồ
D. Chọn dạng biểu đồ và chỉ định miền dữ liệu
Người bảo vệ cơ quan đi mua 10 cái khóa để khóa cửa, mỗi khóa chỉ có 1 chìa. Do sơ ý để lẫn lộn các chìa, do vậy cần phải thử nhiều nhất tất cả bao nhiêu lần để xác định chìa của mỗi khóa?
Để tạo sơ đồ tư duy em CẦN PHẢI: *
A. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
B. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
C. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
D. xác định chủ đề chính, tạo nhanh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.
Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ?
Mỗi loại kháng sinh có một liệu lượng cụ thể phù hợp với cơ địa từng người, do đó khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ để thuốc có tác dụng hiệu quả nhất và giảm nguy cơ bị nhờn thuốc, kháng kháng sinh.
Tham khảo
Sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ vì nếu sử dụng thuốc kháng sinh không đúng loại, liều lượng, thời gian thì việc điều trị bệnh không hiệu quả mà còn dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ở nhiều vi sinh vật gây bệnh, làm cho việc tiếp tục sử dụng kháng sinh đó để điều trị bệnh không còn hiệu quả.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R 4 là biến trở; K là khóa điện. Đặt vào hai đầu B, D một hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Khi khóa K mở, R 4 = 4 Ω thì vôn kế chỉ 1 V.
- Xác định hiệu điện thế U.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu?
b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I A thay đổi như thế nào?
a) Ban đầu khóa K mở, R 4 = 4 Ω , vôn kế chỉ 1 V.
Xác định hiệu điện thế U:
Ta có:
R 12 = R 1 + R 2 = 6 Ω ; R 34 = R 3 + R 4 = 6 Ω ; I 12 = I 1 = I 2 = U R 12 = U 6 I 34 = I 3 = I 4 = U R 34 = U 6 ;
U M N = V M - V N = V A - V N - V A + V M = I 3 . R 3 - I 1 . R 1 = U 6 . 2 - U 6 . 3 = - U 6 ⇒ U V = U N M = U 6 = 1 V ⇒ U = 6 V
Khi khóa K đóng:
R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 ( Ω ) ; R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 3 . 4 3 + 4 = 12 7 ( Ω ) R B D = R 13 + R 24 = 1 , 2 + 12 7 = 20 , 4 7 ( Ω )
Cường độ dòng điện mạch chính:
I = U R B D = 6 20 , 4 7 = 42 20 , 4 = 21 10 , 2 ≈ 2 , 06 ( A ) ; U 13 = U 1 = U 3 = I . R 13 = 21 10 , 2 . 1 , 2 = 2 , 47 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 2 , 47 3 = 0 , 823 ( A ) ; U 24 = U 2 = U 4 = I . R 24 = 21 10 , 2 . 12 7 = 3 , 53 ( V ) I 2 = U 2 R 2 = 3 , 53 3 = 1 , 18 ( A )
Ta có : I 2 > I 1 ⇒ I A = I 2 - I 1 = 1 , 18 - 0 , 823 = 0 , 357 ( A ) . Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ I A = 0 , 357 ( A ) ; vôn kế chỉ 0 (V)
b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I A thay đổi như thế nào?
Ta có: R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 Ω
Đặt phần điện trở còn hoạt động trong mạch của R 4 là x, ta có:
R 24 = R 2 x R 2 + x = 3 x 3 + x ; R B D = 1 , 2 + 3 x 3 + x = 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x ; I = U R B D = 6 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x . 1 , 2 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 ; I 1 = U 13 R 1 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 U 24 = I . R 24 = 6 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 . 3 x 3 + x = 18 x 4 , 2 x + 3 . 6 I 2 = U 24 R 2 = 18 x 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6
* Xét hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.
Khi đó : I A = I 1 - I 2 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 - 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 = 7 , 2 - 3 , 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 (1)
Biện luận: Khi x = 0 → I A = 2 ( A )
Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x + 3,6) tăng do đó I A giảm
Khi x = 2 → I A = 7 , 2 - 3 , 6 . 2 4 , 2 . 2 + 3 , 6 = 0 .
- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.
Khi đó : I A = I 2 - I 1 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 - 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 = 3 , 6 x - 7 , 2 4 , 2 x + 3 , 6
I A = 3 , 6 - 7 , 2 x 4 , 2 + 3 , 6 x (2)
Biện luận:
Khi x tăng từ 2 W trở lên thì 7 , 2 x và 3 , 6 x đều giảm do đó IA tăng.
Khi x rất lớn (x = ∞ ) thì 7 , 2 x và 3 , 6 x tiến tới 0. Do đó IA 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở R 4 rất nhỏ.
Chỉ mình các trường hợp xét dấu khi giải phương trình có chưa nhiều dấu giá trị tuyệt đối ( ý mình là chỉ mình các bước để xác định dấu ví dụ như : phải cùng trái khác ngoài ra còn những gì khác không ạ )
Giải pt chứa nhiều dấu trị tuyệt đối thì cần xét các khoảng giá trị.
Để xét các khoảng giá trị, ta căn cứ vào xét các khoảng mà tại đó dấu trị tuyệt đối có thể phá.
Ví dụ: Ta biết $|x-a|=x-a$ nếu $x\geq a$ và $a-x$ nếu $x< a$
Do đó, khi gặp phải pt:
$|x-1|+|x+1|=3x-5$ chả hạn. Ta thấy:
$|x-1|=x-1$ nếu $x\geq 1$ và $1-x$ nếu $x< 1$
$|x+1|=x+1$ nếu $x\geq -1$ và $-x-1$ nếu $x< -1$
Như vậy, kết hợp cả 2 điều trên thì ta xét các khoảng sau:
TH1: $x\geq 1$
TH2: $-1\leq x< 1$
TH3: $x< -1$
Em xét sai rồi.
\(|x+3|=\left\{\begin{matrix} x+3:\text{nếu x}\geq -3\\ -(x+3):\text{nếu x}< -3\end{matrix}\right.\)
\(|7-x|=\left\{\begin{matrix} 7-x:\text{nếu x}\leq 7\\ x-7:\text{nếu x>7}\end{matrix}\right.\)
Từ đây em xét các TH sau:
TH1: $x>7$
TH2: $x< -3$
TH3: $-3\leq x\leq 7$
Việc xét 3 TH này đã bao trùm toàn bộ tập số thực
để tạo sơ đồ tư duy em cần phải:
A. thêm từ khóa,tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
B. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
C. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
D. xác định chủ đề chính, tạo nhanh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh
một tấm bìa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo bằng 126cm, biết độ dài đường chéo thứ nhất bằng 2/5 độ dài đường chéo thứ hai.Tính diện tích tấm bìa hình thoi đó.