bài 1: Một bạn học sinh viết 1kg/m3=10N/m3 . Viết như vậy chính xác không? Tại sao?
bài 2; Khi đi xe đạp lên một con dốc , người ta không nên đi lên thẳng mà lại đi ngoằn ngèo( thoai thoải) ? Tại sao?
Một bạn học sinh viết 1kg/m3=10N/m3 bạn học sinh đó viết có đúng không. Vì sao?
Giúp mk với ạ !
Đúng vì \(1kg=10N\)\(\Rightarrow1kg/m^3=10N/m^3\)
một học sinh viết kg/m=N/m3 .Bạn học sinh đó có viết đúng ko vì sao ?
Bạn đó viết không đúng vì:
\(kg/m^3\) là đơn vị của khối lượng riêng.
còn \(N/m^3\) là đơn vị của trọng lượng riêng.
\(1kg/m^3=10N/m^3\) mới đúng
một học sinh viết kg/m=N/m3 .Bạn học sinh đó có viết đúng ko vì sao ?
Trả lời :
Nhận định trên của bạn học sinh là không chính xác.
+ Vì : \(1kg\backslash m^3=10N\backslash m^3\)
+ Mặt khác : kg/m3 là đơn vị của khối lượng riêng kí hiệu là D
N/m3 là đơn vị của trọng lượng riêng kí hiệu là d
=> kg/m3 \(\ne\) N/m3
Bạn học sinh đó viết thế là sai. Vì:
+ d = 10.D
⇒ 1 kg/m3 = 10N/m3
trong giờ họp nhóm, Linh và Nhi chuẩn bị viết bài văn có đề bài " Em hãy viết thư cho một bạn học cũ kể lại những thay đổi của lớp mình trong năm học mới". Khi nhìn xa sang bài của Nhi , Linh thấy Nhi nắn nót viết 2 chữ " Bài làm " , vội kêu tại sao lại làm vội vàng như vậy ?
câu hỏi " Em hãy cho biết Linh căn cứ vào đâu mà nhắc Nhi như vậy và Nhi phải làm gì trước khi viết bài văn hoàn chỉnh ? "
cần phải tìm hiểu đề
tìm ý
lập dàn ý
viết
rồi coi lại bài
theo ý kiến của mình :
+ Linh nhắc Nhi như vậy là căn cứ vào các bước để làm được bài bài văn hoàn chỉnh vì Nhi chưa thực hiện các bước đầu đã vội làm bài.
+ Nhi phải làm những bước trước để viết được một bài văn hoàn chỉnh :
- phải tìm hiểu đề và tìm ý
- lập dàn bàn
rồi sau đó mới đến bước làm bài .
Linh căn cứ vào cách tìm hiểu đề:
Tìm hiểu đề
Lập ý
Lập dàn bài
Lập văn bản
Kiểm tra văn bản
Hok tốt!
#Dũng#
Bài 2(SGK trang 125). Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai. Tại sao?
Công thức cấu tạo đúng của benzen là b,d,e
(a) sai vì liên kết pi ở 2 nguyên tử C liền kề nhau
(c) sai vì có 5 nguyên tử C
Công thức viết đúng là: b), d), e).
Công thức a) sai vì sai hóa trị của cacbon
Công thức c) sai vì thiếu nguyên tử cacbon và sai hóa trị của cacbon
Công thức cấu tạo đúng của benzen là b), d), e).
Công thức a) sai vì sai hóa trị của cacbon.
Công thức c) sai vì thiếu nguyên tử cacbon và sai hóa trị của cacbon.
một bạn học sinh nói 11300 kg/m3 = 11300N/m3 bạn ấy nói đúng hay sai vì sao
Bạn ấy nói sai vì
11300kg/m3 = 113000N/m3 chứ không phải 11300N
Bài 1: Hình ảnh Bác Hồ qua cảm nghĩ của anh bộ đội trong bài "Đêm nay Bác không ngủ" như thế nào?
Bài 2: Từ tấm gương hi sinh dũng cảm của Lượm, em có sũy nghĩ gì về nhiệm vụ học sinh ngày nay?
Bài 3: Viết đoạn văn 7 câu tả cảnh sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết
Bài 1:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ: Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
Bài 2:
Có thể nói hình ảnh tấm gương thiếu nhi anh dũng trong chiến tranh của Lượm đã đem lại cho em lòng biết ơn và cảm phục sâu sắc. Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám và rất nhiều những bạn nhỏ khác đã dũng cảm tham gia kháng chiến với lòng yêu quê hương, đất nước. Dẫu phải đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng các bạn vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu thích công việc cách mạng. Các bạn ấy đã hi sinh cho đất nước được độc lập, các bạn ấy xứng đáng là những anh hùng nhỏ tuổi. Chính bởi vậy, hình ảnh các bạn luôn sống mãi trong trái tim nhân dân ta . Và vì thế nhiệm vụ của học sinh hôm nay là: Cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể góp công bảo vệ và xây dựng đất nước…
3/Tìm số thích hợp để viết vào chỗ chấm để : 7 m3 5 d m3 = .... m3
A. 7,5 B. 7,05 C. 7,005 D. 750
4/ Một lớp học có 25 học sinh , trong đó có 12 học sinh nữ .Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó ?
A. 40 % B. 32 % C. 45 % D. 48 %
3)
`7m^3 5dm^3 = 7+5:1000=7,005m^3`
`=>C`
4)
số học sinh nữa chiếm số phần trăm số học sinh lớp là
`12:25xx100=48%`
`=>D`
3/\(7m^35dm^3=7,005m^3\)
\(\rightarrow C\)
4/Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp:
\(12:25=0,48=48\%\)
\(\rightarrow D\)
1. Ngữ liệu trên đã là một bài viết hoàn chỉnh hay chưa? Những dấu hiệu nào giúp bạn xác định như vậy?
THAM KHẢO!
Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh. Có thể căn cứ vào kí hiệu [...] ở đầu bài viết để xác định như vậy.
Trước kỳ thi học kỳ 2 của lớp 11 tại trường FIVE, giáo viên Toán lớp FIVA giao cho học sinh để cương ôn tập gồm 2n bài toán, n là số nguyên dương lớn hơn 1. Đề thi học kỳ của lớp FIVA sẽ gồm 3 bài toán được chọn ngẫu nhiên trong số 2n bài toán đó. Một học sinh muốn không phải thi lại, sẽ phải làm được ít nhất 2 trong số 3 bài toán đó. Học sinh TWO chỉ giải chính xác được đúng 1 nửa số bài trong đề cương trước khi đi thi, nửa còn lại học sinh đó không thể giải được. Tính xác suất để TWO không phải thi lại ?
A. c
B. 1 2
C. 3 4
D. 1 3
Đáp án B
Phương pháp : Chia hai trường hợp :
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.
Cách giải : Ω = C 2 n 3
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có C n 2 . C n 1 cách
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có C n 3 cách
Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại
Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được P ( A ) = 1 2