Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Khánh Ngọc
4 tháng 1 2017 lúc 15:53

Nông nghiệp thời Trần:
- Đẩy mạnh khẩn khoang.

-Đắp đê nạo vét kênh

-Nông dân ra sức cày cấy

=> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

Chúc bạn học tốt, nhớ tích đúng nhévuivui

Sinontran
4 tháng 1 2017 lúc 18:10

Nha Tran thuc hen nhieu chinh sach khuyen khich san xuat,mo rong dien tich trong trot

+Khai khan dao hoang duoc mo rong

+De dieu duoc cung co

+Quy toc chieu tam dan ngheo di khai hoang lap chien trang

+Nha Tran ban thai ap cho cac quy toc

—>Nong nghiep phuc hoi va phat trien

Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
ngo trong quan
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
28 tháng 11 2016 lúc 20:44

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

ngo trong quan
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:32

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

kudo shinichi
18 tháng 10 2016 lúc 20:41

nông nghiệp

- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy

- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất

- khai khẩn đất hoang

- chú trọng việc làm thủy lợi

=> nông nghiệp được ổn định phát triển

thủ công nghiệp

- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)

- có nhiều thợ thủ công khéo tay

- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)

thương nghiệp

- cho đúc tiền để lưu thông trong nước

- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành

- buôn bán với người nước ngoài phát triển

hihi

 

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 10 2016 lúc 20:47

- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )

- Thủ công nghiệp:

+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...

+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...

- Thương nghiệp:

+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 15:08

- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Trong Vo
Xem chi tiết
Fa Châu De
7 tháng 11 2018 lúc 12:10

Một phần do địa lý, địa hình châu Âu đa phần là đồi núi, không phù hợp phát triển nông nghiệp như địa hình đồng bằng màu mỡ, nhiều sông ngòi như ở phương Đông.

Phùng Tuệ Minh
7 tháng 11 2018 lúc 17:28

Vì điệu kiện địa lý không thuận lợi, cụ thể là về thời tiết, đất đai không màu mỡ,...

Trúc Giang
8 tháng 11 2018 lúc 8:27

Vì địa hình toàn đất đá, không thuận tiện

Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 13:34

i 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Đại điền chủ (chiếm 5% DS  chiếm 60% DT đất đai, đồng cỏ) 
Các hộ nông dân (chiếm phần lớn dân cư)
Hàng nghìn hec-ta
Dưới 5 hec-ta
Hiện đại, cơ giới hóa nhiều khâu sản xuất
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ  NS thấp
Cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
Cây lương thực
Xuất khẩu
Tự cung tự cấp
Ngoài 2 hình thức phổ biến trên, còn hình thức sở hữu nào khác?
Em có nhận xét gì về các hình thức sở hữu ruộng đất này ?
Để hạn chế sự bất hợp lí đó, các nước Trung và Nam Mĩ đã có chính sách gì? Kết quả đạt được ra sao?
- Nhiều công ti tư bản nước ngoài sở hữu nhiều đồn điền rộng lớn
Cu-Ba
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Cu-ba giành thắng lợi ngày 1/9/1959 dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
Dựa vào H44.4 cho biết KV Trung- Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?
Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ phát triển những cây trồng nào?
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
Cà phê
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
Các nước trên quần đảo Ăng-ti phát triển những cây trồng nào?
Thuốc lá
Mía
Tiết 49. Bài 44. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, lúa mì, cây ăn quả, nhất là cà phê
Các nước ở Nam Mĩ trồng những loại cây gì?
Ca cao
Nho ở Chi-lê
Cánh đồng lúa mì ở Bra-xin
Cánh đồng bông ở Ác-hen-ti-na
Cây cà phê chè ở Bra-xin
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
 Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
Em có nhận xét gì về cơ cấu cây trồng ở các nước trong KV?
Vì sao lại mang tích chất độc canh, phiến diện?
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
 Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Dựa vào H44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu nào được nuôi? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao?
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối

phong nguyen
Xem chi tiết
My Nguyen
Xem chi tiết
nguyên thi thuy linh
17 tháng 8 2017 lúc 19:54

okHỏi đáp Công nghệ

Lê Thùy
26 tháng 8 2017 lúc 10:24

* Trồng trọt cung cấp cho chúng ta thực phẩm, rau củ quả, hàng để xuất khẩu ra nước ngoài,...

* Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp cần:

+Khai hoang lấn biển để tăng diện tích đất trồng

+Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng để tăng sản lượng nông sản

+ Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt để tăng năng suất cây trồng