*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa .
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển.
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung.
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.
nông nghiệp
- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy
- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất
- khai khẩn đất hoang
- chú trọng việc làm thủy lợi
=> nông nghiệp được ổn định phát triển
thủ công nghiệp
- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)
- có nhiều thợ thủ công khéo tay
- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)
thương nghiệp
- cho đúc tiền để lưu thông trong nước
- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành
- buôn bán với người nước ngoài phát triển
- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )
- Thủ công nghiệp:
+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...
- Thương nghiệp:
+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới