Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
21 tháng 12 2017 lúc 21:02

Khi diệt sâu bọ có hại cho cây trồng bằng biện pháp hóa học, khi phun trên lá các lượng hóa chất trong bình hóa học liệu lượng cao,trực tiếp thấm vào da người có thể gây ra các triệu chứng như: ngứa da, nổi phát ban,....hoặc nếu con người lỡ may hít phải thì một thời gian sau có thể mắc bệnh như ung thư phổi, viêm xoang, gây khó chịu khi nói, thậm chí nếu hít quá nhiều có thể gây tử vong, đối với động vật cũng vậy. Nên vì thế cần phải hạn chế việc sử dung các chất hóa học để diệt sâu bọ.

Tiến Dương Trần
21 tháng 12 2017 lúc 20:59

đây là công nghệ mà

Hoàng Thị Thái Hòa
21 tháng 12 2017 lúc 21:00

Khi diệt sâu bọ có hại cho cây trồng bằng biện pháp hóa học, khi phun trên lá các lượng hóa chất trong bình hóa học liệu lượng cao,trực tiếp thấm vào da người có thể gây ra các triệu chứng như: ngứa da, nổi phát ban,....hoặc nếu con người lỡ may hít phải thì một thời gian sau có thể mắc bệnh như ung thư phổi, viêm xoang, gây khó chịu khi nói, thậm chí nếu hít quá nhiều có thể gây tử vong, đối với động vật cũng vậy. Nên vì thế cần phải hạn chế việc sử dung các chất hóa học để diệt sâu bọ.

k cho mình nha!

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 14:03

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học

Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.

Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:37

Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:

+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:

+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.

+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 11 2016 lúc 20:57

1.Hệ tiêu hoá là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phan hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để dièu hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhò có hệ tiêu hóa mơi có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoat đông..đồng thời hệ bài tiết cung giải phóng chất độc do hth tạo ra
2. hệ tuần hoàn đơn giản vì sau bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc tháp nên cấu tạo đơn gián.và vì hoạt đông của chúng là đơn giản chứ ko phức tạp nên cau tạo hth đơn gián

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:10

1.,Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:11

2.Hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản dị vì thường có 2 chức năng chính : + Phân phối dinh dưỡng đến tế bào
+ Cung cấp oxi cho tế bào
Vì vậy chúng đơn giản chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống có nhiều ngăn đẩy máu, đem dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.



 

Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:05

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:06

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:07

Câu 3:

Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.

  
Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
17 tháng 12 2016 lúc 19:23

Sai bạn phải biết rằng:

Chỉ có 0,1% các loài côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học (methods of biocontrol) đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.

Mặc dù các côn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường và con người. Một số loài thụ phấn cho các loài thực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn (pollination) là sự trao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) này. Số lượng các loài côn trùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời ký phát triển thịnh vượng.

Một số côn trùng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ. Ong mật đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật.Tơ tằm đã có ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử loài người, các mối quan hệ thương mại được thiết lập trên con đường vận chuyển tơ lụa giữaTrung Quốc và phần còn lại của thế giới. Ấu trùng maggot được sử dụng để chữa trị vết thương, ngăn chặn sự hoại tử do chúng ăn các phần chết thối. Phương pháp điều trị hiện đại này đã được sử dụng ở một vài bệnh viện trên thế giới.

Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người (entomophagy) trong khi nó lại là đồ kiêng kị với vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trong ngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng cácluật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.

Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".

 Một con bọ rùa ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn rệp vừng, và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.

Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là loài ăn côn trùng (insectivores). Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loài chim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong bắp cày là vật ký sinh hay là thiên địchcủa chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.

Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại. Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.

Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

-

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

-Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.
 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 18:27

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

Heyheyhey
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 3 2022 lúc 17:48

Tham khảo:

Nhiều loài chim ăn sâu bọ làm hại cây trồng và cây rừng. Chim là đvật hoạt động nhiều và tiêu hóa nhanh nên số lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày rất lớn, có thể bằng 1 đến 2,3 lần khối lượng cơ thể, đặc biệt trong giai đoạn chim bố, chim mẹ nuôi con. Do đó vai trò của chim trong việc tiêu diệt các loài sâu bọ là rất lớn.

Như Nguyệt
9 tháng 3 2022 lúc 17:48

Vì đây là thức ăn phổ biến yêu thích của chúng 

Nguyễn Khánh Huyền
9 tháng 3 2022 lúc 17:48

Tham khảo:

Chim kiếm ăn vào ban ngày một số khác kiếm ăn vào ban đêm mà sâu bọ là món ăn ưa thích của loài chim nên chim có vai trò tiêu diệt sâu bọ rất lớn

Emily
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 11:28

Refer

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 11:28

Tham khảo: Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

 vì lưỡng cư đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một  số lượng lớn sâu bọ