Hãy chứng minh dãy Hi- ma- lay-a là ranh giới khí hậu quan trọng giữa Trung Á và Nam Á
1. Vì sao cùng vĩ độ nhưng miền Bắc Việt Nam lạnh hơn miền Nam ?
2. Vì sao núi Hi-ma-lay-a là ranh giới khí hậu quan trọng giữa Trung Á và Nam Á ?
Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là
A. sông Ấn – Hằng
B. dãy Hi-ma-lay-a
C. biển A-rap
D. dãy Bu-tan
Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.
Đáp án cần chọn là: B
Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. DãyA-pa-lat B. Dãy An đét
C. Dãy U- ran D. Dãy Hi- ma-lay-a
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:
A. Dãy Hi-ma-lay-a.
B. Dãy U-ran.
C. Dãy An-đet.
D. Dãy An-đet.
Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Đồi núi.
D. Hoang mạc.
Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới lục địa.
C. Hàn đới.
D. Địa trung hải.
Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè mát .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Mùa đông không quá lạnh.
Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè khô và nóng .
C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi ngắn và dốc.
Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:
A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.
B. Mưa nhiều vào mùa đông .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Ấm áp quanh năm.
Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?
A. Dãy apalat.
Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:
A. Dãy Hi-ma-lay-a.
B. Dãy U-ran.
C. Dãy An-đet.
D. Dãy An-đet.
Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Đồi núi.
D. Hoang mạc.
Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới lục địa.
C. Hàn đới.
D. Địa trung hải.
Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè mát .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Mùa đông không quá lạnh.
Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè khô và nóng .
C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi ngắn và dốc.
Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:
A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.
B. Mưa nhiều vào mùa đông .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Ấm áp quanh năm.
Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?
A. Dãy apalat.
Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:
A. Dãy Hi-ma-lay-a.
B. Dãy U-ran.
C. Dãy An-đet.
D. Dãy An-đet.
Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Đồi núi.
D. Hoang mạc.
Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới lục địa.
C. Hàn đới.
D. Địa trung hải.
Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè mát .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Mùa đông không quá lạnh.
Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:
A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.
B. Mùa hè khô và nóng .
C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi ngắn và dốc.
Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:
A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.
B. Mưa nhiều vào mùa đông .
C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.
D. Ấm áp quanh năm.
Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Vai trò của dãy Hi-ma-lay-a trong việc điều tiết khí hậu của khu vực Nam Á là
A. đem lại một mùa đông bớt lạnh hơn và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam
B. đem lại một mùa đông lạnh giá và mùa hạ có gió phơn khô nóng ở sườn phía nam
C. đem lại một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc
D. đem lại một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ mưa nhiều ở sườn phía nam
Vào mùa đông, dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Mùa hè, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi đón gió phía nam.
Đáp án cần chọn là: A
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
D. gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á.
Đáp án: C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Vì sao sườn phía Bắc dãy Hi - ma - lay - a của khu vực Nam Á có khí hậu lạnh và khô
Tham khảo
Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm
– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.
+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …
+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca
Trả lời:
Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.
– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.
– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.
– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.
1.Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?
2.Nhân tố chính nào dẫn đến lg mưa ở khu vực Nam Á phân bố ko đều/
3.Dãy Hi-ma-lay-a có ả/h ntn đến khí hậu Nam Á?
4.Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo > nào?
5.Kh vực có diện tích rông nhất châu Á
6.Ngành công nghiệp nào sau đây ko phát triển mạnh ở Nhật Bản
Câu 1:
Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 2:
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: - Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).
Câu 3:
Mùa hè dãy Himalaya đóng vai trò là trung tâm chắn gió mùa tây nam từ vịnh bengan thổi vào khiến cho các nước nằm ở sườn đón gió như ấn đô,pakistan,..có lượng mưa tương đối lớn và xấp xỉ mức 1000mm/năm, Vào mùa đồn,dãy Himalaya đóng vai trò là dãy núi chắn các đợt rét mạnh từ phương bắc khiến cho khí hậu nam á ấm áp vào mùa đông.
Câu 4:
- Tại Tây Nam Á: ra đời Ki-tô giáo (Pa-lex-tin) và Hồi giáo (A-rập-xê-út).
Câu 5:
Theo World Atlas, với diện tích lên tới hơn 9,6 triệu km2, Trung Quốc rộng lớn nhất tại khu vực châu Á hiện nay.