Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.
Đáp án cần chọn là: B
Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.
Đáp án cần chọn là: B
1. Vì sao cùng vĩ độ nhưng miền Bắc Việt Nam lạnh hơn miền Nam ?
2. Vì sao núi Hi-ma-lay-a là ranh giới khí hậu quan trọng giữa Trung Á và Nam Á ?
Vai trò của dãy Hi-ma-lay-a trong việc điều tiết khí hậu của khu vực Nam Á là
A. đem lại một mùa đông bớt lạnh hơn và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam
B. đem lại một mùa đông lạnh giá và mùa hạ có gió phơn khô nóng ở sườn phía nam
C. đem lại một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc
D. đem lại một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ mưa nhiều ở sườn phía nam
Vì sao sườn phía Bắc dãy Hi - ma - lay - a của khu vực Nam Á có khí hậu lạnh và khô
Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây?
A.Biển Đen B. Ca-xpi C. Biển Đỏ D. Biển Hoàng Hải
Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á?
A. Đông Bắc B. Tây Băc C. Tây Nam C. Đông Nam
Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào?
A. Bắc Á B. Trung Á C. Tây Nam Á D. Nam Á
Các khu vực đông dân nhất ở Nam Á là
A. tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-tan
B. sơn nguyên Đê-can và Bu-tan.
C. đồng bằng Ấn-Hằng và ven vịnh Ben-gan.
D. phía tây bắc Ấn Độ và ven biển A-ráp.
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
D. gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á.
Chọn từ và cụm từ thích hợp( bức tường rào, nhiệt đới gió mùa, gió mùa, Hi-ma-lay-a, An-đet, ôn đới lục địa, vành đai nóng, Trung A và Nam Á, lượng mưa) điền vào chỗ (...) của các câu sau:
-Hệ thống núi.. là ... khí hậu giữa hai khu vực ..., phía Bắc Hi-ma-lay-a là khu vực có khí hậu ... sâu sắc, phía Nam Hi-ma-lay-a có khí hậu ...
-Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong ..., chịu ảnh hưởng của ... nên có khi hậu ...
Câu 29. Ở khu vực dãy Hi-ma-lay-a từ độ cao bao nhiêu km trở lên thì có băng tuyết vĩnh cửu?
A.3000 m B. 3500 m C. 4000 m D. 4500 m
Câu 30. Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng
1. Dãy núi nào sau đây là ranh giới giữa châu Á và châu Âu ?
A.Hi-ma-lay-a
B.U-ran
C.Côn Luân
D. Thiên Sơn.
2.Đồng bang nào sau đây rộng lớn nhất châu Á ?
A.Đồng bằng Tây Xi-bia
B.Đồng bằng Hoa Bắc
C.Đồng bằng sông Cửu Long
D.Đồng bằng An Hằng.
3.Nguồn khoáng sản có trữ luợng lớn bacnhất ở châu Á ?
A.dấu mo và khidot
B.đồng
C.sắt
D.crom
4.Ở châu Á,dầu mỏ tập trung nhiểu ở
A.khu vực Tây Nam Á
B.khu vực Đông Á
C.khu vực Tây Nam Á
D.khu vực Bắc Á
5.Sự phân hóa khíhậu của châu Á theo chiều bắc nam chủ yếu do
A.dạng hinh khối của lãnh thổ.
B.länh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C.ảnh hưởng mạnh mẽ của Thái Binh Dương.
D.ành hưởng của dãy núi.sơn nguyên đồ so.
6.Khíhậu châu Á phân hóa theo chiều đông-tây chủ yếu là do
A.địa hình có độ cao lớn.
B.länh thổ kéo dài chiều Bắc- Nam.
C.länh thô rấtrộng và ảnh hưởng của bức chắn địa hinh