Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ko tên
Xem chi tiết
Nguyễn ko tên
17 tháng 4 2022 lúc 14:56

Đăng lại vì ko ai giải 🥺

Quách Mỹ Duyên
28 tháng 4 2022 lúc 22:10

thôi bọn mềnh cũng chệu boạn nhóe

Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

An Day
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Tryechun🥶
4 tháng 4 2022 lúc 20:02

tổng số phần bằng nhau là:

2 + 7=9 phần

sô tiền của hiền là:

90000 : 9 x 7= 70000 (đồng)

số tiền của vân là:

90 000 - 70 000 =20 000 (đồng)

Herera Scobion
4 tháng 4 2022 lúc 20:03

Gọi số tiềnbạn Hiền có là x, thì số tiền bạn Vân có là 90-x ( điều kiện tự đặt, tạm bỏ đuôi 000đ cho đỡ vướng)

Hiền đưa tiền cho Vân thì Hiền còn 5x/7 và Vân có (90-x)+2x/7

--> 5x/7=(90-x)+2x/7 --> x=63

Vậy ban đầu Hiền có 63k và Vân có 27k

TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 20:03

số tiền của hiền là:

\(\text{90000 : (2+7) x7= 70000 (đ)}\)

số tiền của vân là:

\(\text{90 000 - 70 000 =20 000 (đ)}\)

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:30

Tỉ số giữa số cây của hai lớp 4B và 4C là:

1/2:3/4=2/3

Lớp 4C trồng được 28:1x3=84(cây)

Lớp 4B trồng được 84-28=56(cây)

Lớp 4A trồng được 3/4x56=42(cây)

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
20 tháng 5 2021 lúc 9:09

- to pass sb over = to ignore sb: bỏ qua, ko chú ý, đoái hoài đến ai

- to apologize to sb (for sth/Ving): xin lỗi ai

- trước atmosphere luôn có the. Đây là trường hợp the đứng  trước danh từ chỉ vật gì đó là duy nhất,hoặc vật chỉ có một trong môi trường quanh ta

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Thụy An
20 tháng 5 2021 lúc 20:37

Câu 46: Đề bài cho là câu điều kiện loại 3, diễn tả một điều ước mà bạn ước giá mà nó đã/ không xảy ra trong quá khứ. Vì vậy, thực tế là nó đã xảy ra rồi ấy, nên câu đó chuyển lại thành một việc đã xảy ra trong quá khứ rồi, vì ước là nếu... có .... thì nên thực tế sẽ là chúng tôi không có nên chúng tôi mới phải ước. 

Câu 11: To be on the phone: có nghĩa là đang nói chuyện điện thoại với ai đó

Câu 12: Dựa vào nghĩa một phần nên sẽ loại được though và instead of, còn because và because of, mà because thì phải đi với một mệnh đề, bạn lưu ý từ phía so..... trở về sau là một mệnh đề riêng lẻ bổ nghĩa cho cả phần phía trước hết luôn, nên dựa vào cụm the flood mình sẽ phải chọn because of - dùng cho cụm danh từ/ V_ing...

 

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Thu Hồng
17 tháng 5 2021 lúc 23:15

Xin chào Ngọc,

Trước hết, với câu này mình hiểu nghĩa của câu thì sẽ dễ hơn em nhé:

Mối quan tâm chính giữa các nhà khảo cổ học ngày nay là sự bảo tồn những địa điểm khảo cổ học, mà nhiều trong số đó đã bị đe dọa bởi sự phát triển.

which ở đây thay thế cho archaeological sites ở đằng trước; many of which: nhiều trong số đó - cách dùng mệnh đề quan hệ với từ chỉ lượng nó là như thế em nhé: từ chỉ lượng (many, some, any,...) + of + đại từ quan hệ (which / whom).

 

Nếu em thắc mắc tại sao không phải là B thì lời giải thích là vì đây là mệnh đề quan hệ không xác định: cung cấp thông tin bổ sung về archaeological sites; để tránh nhầm lẫn nếu dùng đáp án B là many of them - them gây confused với danh từ vế trước là archaelogists.

 

Giải đáp đến em nha!

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
19 tháng 5 2021 lúc 14:29

2 từ câu này có nghĩa như nhau (rất phản đối hành vi của bạn. tôi sẽ giúp bạn lần này)

quan nguyen hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2024 lúc 7:38

a: \(3\dfrac{3}{7}:1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}:\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{24}{12}=2\)

b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{10-9}{15}\)

\(=\dfrac{1}{15}\)

c: \(\dfrac{2}{9}-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{2}{9}\)

\(=-\dfrac{1}{20}\)

d: \(\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{12}{17}+\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{11}{23}\left(\dfrac{12}{17}+\dfrac{5}{17}\right)+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{11}{23}+\dfrac{12}{23}=\dfrac{23}{23}=1\)