Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:51

Đường tròn

Đường tròn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 13:42

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác AO’C nội tiếp trong đường tròn (O) có O’C là đường kính nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: CA ⊥ O’A tại điểm A

Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn (O’)

Tam giác BO’C nội tiếp trong đường tròn (O) có O’C là đường kính nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: CB ⊥ O’B tại điểm B

Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O’)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 13:45

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (O’) ta có AC và BC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Mà O’I ⊥ O’A (gt)

CA ⊥ O’A (chứng minh trên)

Suy ra: O’I // CA => Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (hai góc so le trong)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hay tam giác CIO’ cân tại I => IC = IO’

Khi đó I nằm trên đường trung trực của O’C

Lại có: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

KC ⊥ CA (gt)

O’A ⊥ AC (chứng minh trên)

Suy ra: KC // O’A => Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (hai góc so le trong)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hay tam giác CKO’ cân tại K => KC = KO’

Khi đó K nằm trên đường trung trực của O’C

Mặt khác: OC = OO’ (= R)

Suy ra O, I, K nằm trên đường trung trực của O’C

Vậy O, I, K thẳng hàng.

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 6 2021 lúc 20:17

a) Ta có: \(\angle SAO+\angle SBO=90+90=180\Rightarrow SAOB\) nội tiếp

Vì SA,SB là tiếp tuyến \(\Rightarrow SA=SB\) và SO là phân giác \(\angle BSA\Rightarrow SO\bot AB\)

b) Xét \(\Delta SBD\) và \(\Delta SEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle SBD=\angle SEB\\\angle BSEchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta SBD\sim\Delta SEB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{SB}{SE}=\dfrac{SD}{SB}\Rightarrow SB^2=SD.SE\)

c) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và I là trung điểm DE

\(\Rightarrow OI\bot DE\Rightarrow\angle OIS=90=\angle OBS\Rightarrow\) OIBS nội tiếp

\(\Rightarrow O,I,B,S,A\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\) BIAS nội tiếp \(\Rightarrow\angle BIS=\angle BAS=\angle ABS\)

Xét \(\Delta SBK\) và \(\Delta SIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle SBK=\angle SIB\\\angle BSIchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta SBK\sim\Delta SIB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{SB}{SI}=\dfrac{SK}{SB}\Rightarrow SB^2=SI.SK\) 

mà \(SB^2=SD.SE\Rightarrow SD.SE=SI.SK\)

d) Ta có: \(\angle SIB=\angle SBK=\angle BEA\Rightarrow90-\angle SIB=90-\angle BEA\)

\(\Rightarrow\angle FIB=\angle FEB\Rightarrow FBIE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle FBE=\angle FIE=90\Rightarrow FB\bot BE\)

mà \(AB\bot BE\left(\angle ABE=90\right)\Rightarrow\) A,B,F thẳng hàngundefined

Bình luận (3)
Trần Bằng
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 15:52

Lộn môn gòi -.-

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
16 tháng 11 2021 lúc 16:12

a, Theo tc 2 tiếp tuyến cắt nhau: AB=AC nên A∈trung trực BC

Mà OB=OC=R nên O∈trung trực BC

Do đó OA là trung trực BC hay OA⊥BC

Áp dụng HTL: \(OA\cdot OH=OB^2=R^2\)

b, \(\widehat{BCD}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên CD⊥BC

Mà OA⊥BC nên CD//AO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 16:26

b, AO//CD nên \(\widehat{AOB}=\widehat{CDK}\) (đồng vị)

Do đó \(\Delta AOB\sim\Delta CDK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CK}=\dfrac{AO}{CO}\Rightarrow AB\cdot CO=CK\cdot AO\)

Mà \(AC=AB\Rightarrow AC\cdot CO=CK\cdot AO\)

c, Tiếp tuyến tại D của (O) cắt AC tại E

Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AC=AB;CE=ED\Rightarrow\dfrac{AC}{CE}=\dfrac{AB}{ED}\)

Lại có AB//CK//DE(⊥BD) nên \(\dfrac{AC}{CE}=\dfrac{AI}{ID};\widehat{BAI}=\widehat{IDE}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{AI}{ID}\)

Do đó \(\Delta ABI\sim\Delta DEI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{EID}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và A,I,D thẳng hàng nên B,I,E thẳng hàng

Talet: \(\dfrac{CI}{ED}=\dfrac{AI}{AD};\dfrac{IK}{ED}=\dfrac{BK}{BD};\dfrac{AI}{AD}=\dfrac{BK}{BD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{ED}=\dfrac{IK}{ED}\Rightarrow CI=IK\) hay I là trung điểm CK

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BIK}}{S_{BCK}}=\dfrac{IK}{CK}=\dfrac{1}{2}\)

Mà \(\dfrac{S_{CHK}}{S_{BCK}}=\dfrac{CH}{BC}=\dfrac{1}{2}\) (H là trung điểm BC, bạn tự cm)

Vậy \(S_{BIK}=S_{CHK}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 16:27

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
ngocha_pham
Xem chi tiết