Những câu hỏi liên quan
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Lã Hoàng Hải Linh
1 tháng 10 2017 lúc 8:38

Ta có một số phân tích sau :  \(a^4\)\(+\)\(4\)\(=\)\(\left(a^2-2a+2\right)\)\(\left(a^2+2a+2\right)\)

Nhân mỗi biểu thức trong ngoặc ở cả tử thức với  \(16\)\(=\)\(2^4\), ta được :

\(A\)\(=\)\(\frac{\left(1+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)...\left(29^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)...\left(30^4+\frac{1}{4}\right)}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{\left(2^4+4\right)\left(6^4+4\right)\left(10^4+4\right)...\left(58^4+4\right)}{\left(4^4+4\right)\left(8^4+4\right)\left(12^4+4\right)...\left(60^4+4\right)}\)

Kết hợp với phân tích nêu trên, khi đó :

\(A\)\(=\)\(\frac{\left(2^2-2.2+2\right)\left(2^2+2.2+2\right)\left(6^2-2.6+2\right)\left(6^2+2.6+2\right)....\left(58^2-2.58+2\right)\left(58^2+2.58+2\right)}{\left(4^2-2.4+2\right)\left(4^2+2.4+2\right)\left(8^2-2.8+2\right)\left(8^2+2.8+2\right)....\left(60^2-2.60+2\right)\left(60^2+2.60+2\right)}\)

\(\Rightarrow\)\(A\)\(=\)\(\frac{2.10.26.50.82.122....3250.3482}{10.26.50.82.122....3482.3722}\)\(=\)\(\frac{2}{3722}\)\(=\)\(\frac{1}{1861}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Thái
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Nam Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 10 2023 lúc 13:14

Muốn làm những bài toán có chứa hỗn số thì em cần nhớ:

Bước 1: Chuyển các hỗn số có trong phép tính thành phân số.

Bước 2: Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính

a, \(\dfrac{8\dfrac{1}{2}}{15:\dfrac{5}{17}}\)

\(\dfrac{\dfrac{17}{2}}{15\times\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{17}{2}}{3\times17}\)

\(\dfrac{17}{2}\) x \(\dfrac{1}{3\times17}\)

\(\dfrac{1}{6}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 10 2023 lúc 13:21

b,\(\dfrac{4\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{17}}{3\dfrac{2}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{24}{5}:\dfrac{4}{17}}{\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{24}{5}\times\dfrac{17}{4}}{\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{6\times\dfrac{17}{5}}{\dfrac{17}{5}}\)

= 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 10 2023 lúc 13:25

    \(\dfrac{\dfrac{28}{29}:\dfrac{4}{29}}{\dfrac{7}{9}:\dfrac{1}{9}}\)

=    \(\dfrac{\dfrac{28}{29}\times\dfrac{29}{4}}{\dfrac{7}{9}\times\dfrac{9}{1}}\)

\(\dfrac{7}{7}\)

= 1 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Gia Linh
24 tháng 8 2023 lúc 1:21

a) \(1+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9+4}{9}=\dfrac{13}{9}\)

b) \(5+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10+1}{2}=\dfrac{11}{2}\)

c) \(3-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18-5}{6}=\dfrac{13}{6}\)

d) \(\dfrac{31}{7}-2=\dfrac{31}{7}-\dfrac{14}{7}=\dfrac{31-14}{7}=\dfrac{17}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Dung Phạm
6 tháng 4 2018 lúc 20:57

đặt biểu thức đã cho là A

Ta có : \(a^4+\dfrac{1}{4}\) \(=a^4+a^2+\dfrac{1}{4}-a^2\)

\(=\left(a^2+\dfrac{1}{2}\right)^2-a^2\)

\(=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left(a^2-a+\dfrac{1}{2}\right)\)

Thay vào biểu thức đã cho ta được:

\(\dfrac{\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1^2-1+\dfrac{1}{2}\right)\left(3^2+3+\dfrac{1}{2}\right)\left(3^2-3+\dfrac{1}{2}\right)...\left(29^2+29+\dfrac{1}{2}\right)\left(29^2-29+\dfrac{1}{2}\right)}{\left(2^2+2+\dfrac{1}{2}\right)\left(2^2-2+\dfrac{1}{2}\right)\left(4^2+4+\dfrac{1}{2}\right)\left(4^2-4+\dfrac{1}{2}\right)...\left(30^2+30+\dfrac{1}{2}\right)\left(30^2-30+\dfrac{1}{2}\right)}\)

Lại có :

\(\left(k+1\right)^2-\left(k+1\right)+\dfrac{1}{2}\) \(=k^2+2k+1-k-1+\dfrac{1}{2}\)

\(=k^2+k+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1^2-1+\dfrac{1}{2}\right)\left(3^2+3+\dfrac{1}{2}\right)\left(2^2+2+\dfrac{1}{2}\right)...\left(29^2+29+\dfrac{1}{2}\right)\left(28^2+28+\dfrac{1}{2}\right)}{\left(2^2+2+\dfrac{1}{2}\right)\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)\left(4^2+4+\dfrac{1}{2}\right)\left(3^2+3+\dfrac{1}{2}\right)...\left(30^2+30+\dfrac{1}{2}\right)\left(29^2+29+\dfrac{1}{2}\right)}\)

= \(\dfrac{1^2-1+\dfrac{1}{2}}{30^2+30+\dfrac{1}{2}}\)

= \(\dfrac{\dfrac{1}{2}}{30^2+30+\dfrac{1}{2}}\)

Bình luận (0)
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

Bình luận (1)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:00

1: Ta có: \(\dfrac{5x+1}{8}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x+1-2\left(x-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow5x+1-2x+4=4\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

2: Ta có: \(\dfrac{x+3}{4}+\dfrac{1-3x}{3}=\dfrac{-x+1}{18}\)

\(\Leftrightarrow9x+27+12-36x=-2x+2\)

\(\Leftrightarrow-27x+2x=2-39\)

hay \(x=\dfrac{37}{25}\)

3: Ta có: \(\dfrac{x+2}{4}-\dfrac{5x}{6}=\dfrac{1-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x+6-10x=4-4x\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=4-6=-2\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:02

4: Ta có: \(\dfrac{x-3}{2}-\dfrac{x+1}{10}=\dfrac{x-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5x-15-x-1=2x-4\)

\(\Leftrightarrow4x-2x=-4+16=12\)

hay x=6

5: Ta có: \(\dfrac{4x+1}{4}-\dfrac{9x-5}{12}+\dfrac{x-2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow12x+3-9x+5+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x=0\)

hay x=0

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
when the imposter is sus
23 tháng 9 2023 lúc 15:28

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 9 2023 lúc 15:29

b, -4\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))

   - \(\dfrac{13}{3}\).\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(-\(\dfrac{11}{12}\))

    - \(\dfrac{13}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{11}{18}\)

     \(x\) \(\in\) { -1; 0; 1}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 9 2023 lúc 15:30

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

Bình luận (0)