Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:10

Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:

- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...

- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi

- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói

- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…

=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.

Bình luận (0)
Koten
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Bình luận (1)
22 Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
công đốp
Xem chi tiết
︵✰Ah
26 tháng 1 2022 lúc 20:46

Tham Khảo 

Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu cũng không hoa. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ rượu và hoa thì cuộc vui mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù mà bản thân bị đày đoạ cực khổ, phải sống cuộc sống “khác loài người”, không phù hợp với thú thưởng nguyệt thanh cao

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
26 tháng 1 2022 lúc 20:46

BPTT  : Nhân hóa

Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh của trăng, ánh trăng, làm quang cảnh xung quanh sinh động, đẹp đến lạ thường.

Bình luận (0)
zero
26 tháng 1 2022 lúc 20:48

BPTT  : Nhân hóa

Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh của trăng, ánh trăng, làm quang cảnh xung quanh sinh động, đẹp đến lạ thường.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
10 tháng 11 2021 lúc 13:17

thơ đâu bạn???

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 13:19

thơ nào vậy trời

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 19:17

ấy ấy

nhầm nhầm

tớ quên mất

Bình luận (0)
anh tuấn
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 7:53

Câu thơ trên thuộc biện pháp tu từ ẩn dụ . Kiểu biện pháp ẩn dụ đc nêu trong câu thơ là ẩn dụ hình thức

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 3 2022 lúc 7:54

- Biện pháp tu từ: Hoán dụ

- Tác dụng: lam tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
15 tháng 3 2022 lúc 7:54

hoán dụ 

Bình luận (0)