Câu 1: Kể tên các hoang mạc có ở mỗi khu vực châu Á?
Câu 2: trình bày các đặc điểm kinh tế của khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á.
Câu 1. Trình bày các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của châu Á. Giải thích sự phân bố dân cư không đều của Châu Á.
câu2. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và đông á
Câu 4. Nhận xét bảng số liệu và tính mật độ dân số của các khu vực châu Á.
Câu 5. Liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường do dân số đông.
Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 71: Cảnh quan rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 72: Cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Tây Nam Á
Câu 73: Khu vực đông dân nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 74: Khu vực có mật độ dân cư cao nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 75: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số chưa đến 1người/km2? A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 76: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số dao động từ 1-50 người/km2? A. Bắc Á B. Trung Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Châu Á (không kể phần lãnh thổ Liên Bang Nga) được chia thành 5 khu vực: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á và Tây Nam Á (Tây A). Mỗi khu vực của châu Á có đặc điểm tự nhiên như thế nào?
Mỗi khu vực của châu Á có đặc điểm tự nhiên mang đặc điểm riêng biệt và nổi bật:
- Đông Á gồm lục địa và hải đảo. với khí hậu ôn đới.
- Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo với khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nam Á có hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ, khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.
- Tây Nam Á có núi và sơn nguyên, khí hậu khô hạn.
- Trung Á có các dãy núi cao đồ sộ với khí hậu khô hạn có mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.
Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu nhiệt đới khô
Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á
B. Đông Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Nam Á
Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu hải dương.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)
(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………
Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nóng, khô hạn.
C. Lạnh khô, ít mưa.
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu nhiệt đới khô
Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á
B. Đông Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Nam Á
Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu hải dương.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)
(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………
Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nóng, khô hạn.
C. Lạnh khô, ít mưa.
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 7: Nối các ý cho đúng nghĩa
Khí hậu gió mùa |
Mùa đông |
Mùa hạ |
Khô lạnh |
Nóng ẩm |
Gồm 2 mùa |
Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?
A. Do gió từ biển thổi vào.
B. Do lượng bốc hơi cao.
C. Do gió từ nội địa thổi ra.
D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Câu 9: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở
A. vùng nội địa và Tây Nam Á.
B. khu vực Đông Á.
C. khu vực Đông Nam Á.
D. khu vực Nam Á.
Câu 10: Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?
A. Cảnh quan rừng lá kim.
B. Cảnh quan thảo nguyên.
C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.
D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 11: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là
(đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới)
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
Câu 12: Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do
A. Địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Câu 13: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên
A. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
B. Chịu nhiều thiên tai.
C. Tài nguyên khoáng sản đa dạng.
D. Tài nguyên sinh vật phong phú.
Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?
A. Lãnh thổ rộng lớn.
B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
C. Địa hình núi cao.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân tạo sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở châu Á?
A. Do bức chắn là các dãy núi.
B. Do hoàn lưu khí quyển.
C. Do sự phân hóa khí hậu theo mùa.
D. Do sự ảnh hướng cảu biển và đại dương.
Câu 16: Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?
A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.
B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.
D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.
Câu 17: Khí hậu của châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
A. Không có đới khí hậu cực và cận cực.
B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
C. Phân hóa theo chiều đông – tây.
D. Không phân hóa theo chiều bắc - nam.
Câu 18: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Cận nhiệt lục gió mùa.
B. Ôn đới lục địa.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Ôn đới hải dương.
Câu 19: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
A. Ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
B. Nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. Nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.
D. Do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
Câu 20: Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương.
B. Do bức xạ mặt trời giảm dần từ xích đạo về cực.
C. Do bức chắn địa hình của các dãy núi.
D. Do hoạt động của các hoàn lưu khí quyển.
Câu 21: Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Câu 22: Nối các ý ở cột A với cột B cho đúng với đặc điểm sông ngòi từng khu vực A B
Sông kém phát triển |
Sông Bắc Á |
Sông Nam Á |
Sông đóng băng mùa đông |
Sông có chế độ nước theo mùa |
Sông Tây Nam Á |
Câu 23: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là
A. Bắc Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á và Nam Á.
D. Tây Nam Á và Trung Á
Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là
A. Tây bắc – đông nam.
B. Tây sang đông
C. Nam lên bắc.
D. Bắc xuống nam
Câu 25: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 26: Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á
B. Trung Á
C. Tây Nam Á
D. Cả 3 khu vực trên.
Câu 27: Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Đại Tây Dương.
Câu 28: Nam Á có mấy dạng địa hình khác nhau
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây
D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 30: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây
D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 31: Gió mùa mùa đông có hướng:
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam
Câu 32: Gió mùa mùa hạ có hướng:
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam
Câu 33: Điền tiếp vào chỗ chấm (….)
Nam Á có ………miền địa hình.
Phía Bắc ………………………….
Phía Nam ………………
Ở giữa…………………..
Câu 34 : Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công
B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang
D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
Câu 35: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
A. Trung Quốc, Đài Loan.
B. Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Hải Nam.
D. Nhật Bản, Triều Tiên.
Câu 36: Chọn các song và nối vào đúng khu vực.
Sông Ấn |
Sông Hoàng Hà |
Nam Á |
Sông Bra-ma-put |
Sông Trường Giang |
Sông Hằng |
Đông Á |
Sông A-Mua |
Câu 37: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 38: Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Biển Hoàng Hải.
B. Biển Hoa Đông.
C. Biển Nhật Bản.
D. Biển Ban – da.
Câu 39: Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
B. vùng đồi, núi thấp.
C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.
D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp.
Câu 40: Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?
A. Phía nam Trung Quốc.
B. Phía tây Trung Quốc.
C. Phía bắc Hàn Quốc.
D. Phần trung tâm Trung Quốc.
Câu 41: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
A. Sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
B. Sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.
C. Sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.
D. Sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.
Câu 42: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?
A. Sơn nguyên Tây Tạng.
B. Cao nguyên Hoàng Thổ.
C. Bán đảo Tứ Xuyên.
D. Dãy Himalya.
Câu 43: Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 44: Đâu là khó khăn về mặt tự nhiên của phần hải đảo Đông Á?
A. Chính trị có nhiều bất ổn.
B. Thiên tai động đất và núi lửa.
C. Nền văn hóa còn nhiều hủ tục.
D. Dân số quá đông.
Câu 45: Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là
A. Gió mùa tây bắc.
B. Gió mùa đông nam.
C. Gió tây bắc.
D. Gió mùa tây nam.
Câu 46: Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?
A. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền.
B. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào.
D. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình.
Câu 47: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là
A. Triều Tiên.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Nhật Bản.
Câu 48: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do
A. Hoạt động của các đập thủy điện.
B. Ảnh hưởng của hoạt đông của con người.
C. Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D. Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Câu 49: Cùng chịu ảnh hưởng của gió tây bắc nhưng lãnh thổ Nhật Bản lại có mưa. Nguyên nhân là do
A. Gió đi qua biển nên được tiếp thêm độ ẩm.
B. Gặp các bức chắn địa hình ở ven biển.
C. Gió chưa bị biến tính khi đi vào lục địa.
D. Gió này xuất phát từ nơi có nguồn ẩm dồi dào.
Câu 50: Chọn và điền tiếp vào chỗ chấm (….) để hoàn chỉnh câu:
(Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Hải Nam, đất liền, hải đảo, 1 bộ phận, 2 bộ phận)
Lãnh thổ Đông Á gồm …………bộ phận khác nhau. Phần ……….. và phần ……..
Phần đất liền bao gồm…………………………. Phần hảo đảo gồm ………………
2.Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á. Kể tên các miền địa hình chính từ bắc xuống nam?
3. Khu vực Nam Á có bao nhiêu quốc gia, kể tên các quốc gia trong khu vực Nam Á?
a) Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á.
b) Ở Việt Nam cần có giải pháp nào để giảm sự gia tăng dân số?
Câu 1: trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?
Câu 2:Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á
Câu 3:trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn
Câu 4:trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á
Câu 5:a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực
b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao
Câu 6: dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?
Câu 7: hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?
Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Quan sát bản đồ tự nhiên của từng khu vực của châu Á và các thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới thiên nhiên chính,…) của một trong các khu vực ở châu Á: Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Tây Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Á:
- Địa hình: 3 khu vực chính (Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông và Nam Xi-bia).
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa mùa đông, lũ trùng vào mùa xuân.
- Các đới thiên nhiên chính: cực và cận cực, ôn đới.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
- Địa hình: có các hệ thống núi bao bọc xung quanh.
- Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt.
- Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới và cận nhiệt.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
- Địa hình: 2 bộ phận.
+ Phần lục địa: phía tây Trung Quốc là các hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các bồn địa; phía đông là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
+ Phần hải đảo: các quần đảo và đảo.
- Khí hậu: phía nam có khí hậu cận nhiệt, phía đông phần lục địa và hải đảo chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Sông ngòi: Phần đất liền có 3 con sông lớn (A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới.
1.NÊU ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NAM Á
2.KỂ TÊN NHỮNG QUỐC GIA CÓ NHIỀU DẦU MỠ NHẤT KHU VỰC TÂY NAM Á
3.NẾU NHỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI CỦA NHẬT BẢN
4 . KHÍ HẬU CHÂU Á
5 .ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
6 KỂ TÊN CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC CHÂU Á
Câu 1. Trình bày đặc điểm vị trí của 3 khu vực của châu Á: Tây Nam Á, Nam Á và Đông
Á? (vĩ độ, nơi tiếp giáp…) Nêu ý nghĩa vị trị địa lí của 3 khu vực trên?
Tham khảo
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
TK
- Vị trí địa lí của Tây Nam Á:
Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: Khoảng 12°B – 42°B , kinh tuyến 26°Đ – 73°Đ.Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích.- Đặc điểm vị trí địa lí:
Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới, được bao bọc bởi một số biển và vịnh biểnVị trí Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á, Âu và PhiĐặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát ĐôngVị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.