(-17)+5+(-3)+17
Bài này liên quan đến số âm và dương
Giúp mình với ạ!
I2x-1I = 5
giúp mình với ạ !
bài này liên quan đến số âm và dương ạ
Bài làm
Vì | 2x - 1 | = 5
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}}\)
Vậy x = 3 hoặc x = -2.
# Học tốt #
TL :
( sai thì thôi ạ )
\(|2x-1|=5\)
\(2x-1=5\)
\(2x=5+1\)
\(2x=6\)
\(\Rightarrow x=3\)
|2x-1|=5
* 2x-1=5 * 2x-1=-5
2x=5+1 2x=-5+1
2x=6 2x=-4
x=6:2 x=-4:2
x=3 x=-2
vậy x=3 hoặc x=-2
Các Bạn không cần làm mà chỉ mình chỗ này mình chưa hiểu : Phần B Khi mà giải ra B = 4/( 3 - căn x) thì làm sao để biết được (3 - căn x) này là âm ạ. Hay cả trên tử cũng vậy (1+căn x) ( liên quan tới hình ảnh bên dưới)
cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn
Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A
Nghĩa là
\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Theo Đk ta có x≥0
Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A
Lời giải giống như bạn dưới đã viết.
Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$
Tức là $B>A$
$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$
$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$
Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.
Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.
------------------------
Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.
------------------------
Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:
Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:
TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$
TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)
Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.
Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.
Viết một đoạn luận ngắn (đoạn văn ngắn) về việc quan trọng hóa vấn đề tiền bạc, vật chất từ một món quà mà không phải tấm lòng và cần phải lắng nghe-thông cảm-chia sẻ.
*Một đề thôi chứ không phải hai nha, cả hai đều liên quan đến nhau cả.
Các bạn giúp mình với ạ, có ý nào hay ý đấy ạ, càng nhiều càng tốt vì đang làm bài có liên quan tới vấn đề này nên mình cần tham khảo một số ý kiến của các bạn!!
Viết một đoạn luận ngắn (đoạn văn ngắn) về việc quan trọng hóa vấn đề tiền bạc, vật chất từ một món quà mà không phải tấm lòng và cần phải lắng nghe-thông cảm-chia sẻ.
*Một đề thôi chứ không phải hai nha, cả hai đều liên quan đến nhau cả.
Các bạn giúp mình với ạ, có ý nào hay ý đấy ạ, càng nhiều càng tốt vì đang làm bài có liên quan tới vấn đề này nên mình cần tham khảo một số ý kiến của các bạn!!
Cho mình hỏi một tí " Việc này ko liên quan đến học tập " làm sao để có diểm GP vậy ạ
trả lời đúng và nhanh thì sẽ được ctvvip,admin,giáo viên tick
Ư(20),Ư(32) và ƯC(20,32) liên quan đến nhân chia số âm số dương
ước của 20 là 2,4,5 ước của 32 là 2,4,,8 ước chung của 20 và 32 là 4 ( mình trả lời đúng k)
Cho mình hỏi lúc làm bài liên quan đến BĐT Cô si dạng Engel ấy ạ, lúc áp dụng BĐT này thì ở trên có cần phải chứng minh không ạ?
xài bđt phụ mới cần phải chứng minh nhé
mà tau nhớ làm gì có Cô si dạng Engel ??? ._.
Ý mày là không tồn tại cái BĐT tên Cosi dạng engel á:")?
Cauchy-Schwarz dạng Engel thì có :)) còn Cauchy dạng Engel chưa nghe bao giờ ???
Tính : 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+......+2006-2007-2008+2009
Phải ghi cách giải chi tiết, mình chưa học số âm nên giải + cách kh liên quan gì tới số âm
giúp mình câu này với
3/âm 5 và âm 3/4
\(\dfrac{3}{-5}\) và \(\dfrac{-3}{4}\)
\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{3\times4}{-5\times4}=\dfrac{12}{-20};\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3\times \left(-5\right)}{4\times\left(-5\right)}=\dfrac{15}{-20}\)
Vì \(12< 15\) mà cả `2` đều là phân số âm nên \(\dfrac{12}{-20}>\dfrac{15}{-20}\)
`->` Vậy \(\dfrac{3}{-5}>\dfrac{-3}{4}\)
\(\dfrac{3}{5}\)<\(\dfrac{3}{4}\)
--> \(\dfrac{3}{5}\)>-\(\dfrac{3}{4}\)