Những câu hỏi liên quan
Hanie
Xem chi tiết
Cao Vũ Phong
Xem chi tiết
zio kass
7 tháng 5 2023 lúc 19:59

Những nét chính : 

- Quân ta giả thua bỏ chạy để dụ địch chạy vô chỗ bạch đằng 

- Cho quân ta đi thuyền nhỏ để dễ né bãi cọc ngầm 

- Cho quân ta mai phục hai bên bờ sông 

- Quân mất nữa quân , Ngô Quyền cho quân ta đánh tổng hợp 

- Quân ta tiếp tục cho bãi cọc ngầm ngô lên 

- Một số người ở trên thuyền , một số người bị Ngô Quyền giết ch*t , một số người biết bơi nhảy xuống . 

- Và Ngô Quyền giết được Hoằng Tháo . 

Bình luận (0)
Cao Vũ Phong
7 tháng 5 2023 lúc 20:17

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Pham Ngọc Ánh
7 tháng 5 2023 lúc 20:28

- Năm 938 lợi dụng cơ hội cầu cứu của Kiều Công Tiễn quân Nam Hán tiến vào xâm lược nước ta. 

- Đứng trước nguy cơ ngoại xâm, Ngô quyền đã tiêu diệt Kiều Công tiễn và bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. 

- Cuối năm 938 thuyền của quân Nam Hán tiến vào cửa sông Bạch đằng. 

- Ngô quyền cho thuyền nhậu ra khiêu chiến nhử địch vào trận địa mai phục. khi nước thủy triều rút quân ta bất ngờ phản công . Thuyền giặc rút chạy và vào cọc ngầm và bị quân ta tiêu diệt gần hết.

Kết quả : những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô quyền

Bình luận (0)
Toan Chi
Xem chi tiết
Hquynh
28 tháng 3 2021 lúc 20:13

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Bình luận (1)
Châuu
Xem chi tiết
Lương Đại
2 tháng 3 2022 lúc 21:53

* Trận cầu giấy lần thứ nhất :

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.

* Trận cầu giấy lần 2 :

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.

- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.

- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.

- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

* Diễn biến:

- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoành Tháo chỉ huy kéo vào bờ biển nước ta.

- Lúc này thuỷ triều đang dâng cao. Ngô Quyền cho quân đánh nhẹ nhử quân Nam Hán tiến sâu vào bãi cọc ngầm ma không biết.

- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán kháng cự không nổi chạy ra biển

- Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tànhHoằng Tháo bị giết tại trận.

- Vua Nam Hán, được tin bại trậnhốt hoảng rút quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

 

* Ý nghĩa:

- Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù.

- Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

 

Bình luận (0)
☆Cheon Yo Rina☆
20 tháng 5 2021 lúc 20:55

Diễn biến:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. Quân ta dưới sự chỉ huy của Ngô Quyền đã cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch lọt vào trận địa, Hoằng Tháo dốc quân hăm hở đuổi theo lọt vào trận địa bãi cọc ngầm. Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, giặc tháo chạy va vào bãi cọc ngầm thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị tử trận trong đám loạn quân. Nghe tin, vua Nam Hán hạ lệnh thu quân về nước.

Kết quả:

- Cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
20 tháng 5 2021 lúc 21:03

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

 

Bình luận (0)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 19:19

Tham khảo:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 19:19

tham khảo

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 19:19

Tham khảo

 

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng

Bình luận (0)
Duy
Xem chi tiết
Linh Linh
17 tháng 3 2021 lúc 21:08

2. Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, một trong những chính sách có tính chất xuyên suốt, liên tục của chính quyền đô hộ chính sách đồng hóa. Mục tiêu cuối cùng của phong kiến Trung Hoa là nhằm thiết lập trên đất nước ta một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống như Trung Hoa.

1.

- Phương thức bóc lột cơ bản: đặt ra nhiều thứ thuế và tận thu các nguồn của cải

- Thời nhà Hán bóc lột thuế và cống nạp

- Nhà Hán giữ độc quyền sản xuất buôn bán sắt và muối vì đây là 2 mặt hàng thiết yếu

- Thời nhà Đường bóc lột chủ yếu: Tô, dung, điệu, cống nạp, bắt nộp thuế sắt muối, đay gai. Bắt thợ thủ công giỏi sang Trung Quốc

3.Nguyên nhân:

 

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.

diễn biến:

Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

4.Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.

diễn biến:

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).

Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.

Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.

Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.

Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2.

Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ KHÁNH AN
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 3 2022 lúc 21:15

Refer

 

Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ. - Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động. - Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch. * Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
8 tháng 3 2022 lúc 21:15

THAM KHẢO

 

Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ. - Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động. - Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch. * Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 21:16

Tham khảo

 

* Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.

- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 15:30

Đáp án là D

Bình luận (0)