Những câu hỏi liên quan
Lưu Quang PHONG
Xem chi tiết
trần châu
20 tháng 12 2016 lúc 20:43

tôm được xếp vào nghành chân khớp vì cơ thể của tôm có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau và tôm có vỏ kitin bao bọc

Dạ Nguyệt
21 tháng 12 2016 lúc 23:05

Vì tôm sông có những đặc điểm của ngành chân khớp như:

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chởCác chân phân đốt khớp độngQua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
hà minh đạt
10 tháng 11 2017 lúc 14:59

vì tôm sông có những đặc điểm chung của nghành chân khớp

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
弃佛入魔
29 tháng 11 2016 lúc 21:02

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 20:34

Bởi vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp

Trần Quảng Hà
9 tháng 1 2017 lúc 8:57

Tôm sông, nhện, chấu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp như không có xương sống, có lớp kitin bao bọc bên ngoài.....

Trần Ngọc Nhã Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:39

2. tôm , cua , ghẹ

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:39

3. lớp giáp xác

Đoàn Thanh Nhã
25 tháng 12 2016 lúc 18:31

hey linh

Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:06

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
26 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:14

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:18

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Đoan Đào Thị
Xem chi tiết