Em hãy nêu đặc điểm về lối sống, cấu tạo và dinh dưỡng hải quỳ.
Em hãy nêu đặc điểm về lối sống, cấu tạo và dinh dưỡng của sứa.
- cơ thể hình dù có tần keo đầy giúp chúng mổi trên mặt đất
- khoang tiêu hóa hẹp thông vô làm ở phía dưới
Em hãy nêu đặc điểm về lối sống, cấu tạo và dinh dưỡng và sinh sản của san hô.
Cấu tạo
- Lỗ miệng
- Tua miệng
- Cá thể của tập đoàn
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Sinh sản
- Mọc chồi
- san hô có hình trụ chủ yếu là mọc chồi các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ
Cấu tạo
- Lỗ miệng
- Tua miệng
- Cá thể của tập đoàn
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Sinh sản
- Mọc chồi
nêu đặc điểm, cấu tạo, dinh dưỡng, lối sống của 4 ngành ruột khoang đã học.
a. Thủy tức:
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:
- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản
- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa
- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
- Lối sống:
+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể
+ Sinh sản:
-Mọc chồi (SS vô tính)
-Sinh sản hữu tính
b. Sứa:
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Tua dù
+ Tầng keo
+ Khoang tiêu hóa
- Đời sống:
+ Di chuyển thường xuyên
+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng
+ Sinh sản: Hữu tính
c.Hải quỳ
- Cấu tạo: Gồm:
+ Miệng
+ Tua miệng
+ Thân
+ Đế bám
- Đời sống:
+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển
+ Thức ăn: Động vật nhỏ
Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy
nêu đặc điểm cấu tọa lối sống của sứa hải quỳ
Đặc điểm của sứa:
- Hình dù, đối xứng, toả tròn.
- Di chuyển: nhờ co bóp dù.
- Sống tự do.
Đặc điểm của hải quỳ:
- Sống bám.
- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.
Tham khảo
* Sứa :
- Cơ thể hình dù , miệng ở dưới
- Di chuyển bằng cách co bóp dù => Đối xứng tỏa tròn
- Ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng
- Tự vệ bằng tế bào gai
* Hải quỳ :
- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .
- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .
- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải
Nêu cấu tạo và lối sống của hải quỳ.
Hải quỳ:
Cấu tạo:
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.
- Không di chuyển có đế bám.
Lối sống:
- Có lối sống tập trung một số cá thể
_cấu tạo : + cơ thể hình trụ , ko có bộ xương đá vôi .
+ miệng ở phía trên có tua miệng , màu sắc rực rỡ .
+ thích nhi vs lối sống bám , ăn động vật nhỏ .
1.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ?
2.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tích cực ?
MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH CẦN GẤP VÌ SẮP THI RỒI ^-^
Tham khảo
1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.
2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
tham khảo:
2
- co bóp dù để di chuyển
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ
1
tham khảo:
Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Nêu đặc điểm cấu tạo, lối sống của sứa ,sản hô , Hải quỳ
Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh?
-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
+) cấu tạo dẹp
+) dị dưỡng
+) thường kí sinh ở gan trâu bò
1. Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét có gì giống và khác nhau ?
2. Nêu điểm khác nhau giữa san hô, sứa, hải quỳ về hình dạng, cấu tạo và đời sống ?
1.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
2)*Sứa:
Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp
+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày
+Có hình dù đối xứng tỏa tròn
+Có tế bào tự vệ
+Miệng ở dưới
+Tua dù có nhiều ở mép dù
-Di chuyển:co bóp dù
*San hô:
Cấu tạo:+Có 2 lớp TB
+Tầng keo dưới chứa đá vôi
+Ruột nhỏ
+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau
*Hải quỳ:
Cấu tạo:+Hình trụ
+có nhiều tua miệng xếp đối xứng
+Có màu rực rỡ như cánh hoa
+Có 2 lướp TB
+Ruột hình túi
+Tầng keo dày,mỏng
-Sống:đời sống cố định
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
Câu 1:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.