Lấy hh gồm Mg và CaO t/d với 200g dd H2SO4 9,8% vừa đủ , sau p/ư đc dd X và 3,36l khí ở đktc
a, Lập các PTHH xảy ra và tính khối lượng hh thu đc
b, Tính C% của các chất trong dd sau p/ư
Cho a(g) hh gồm Al2O3 và MgO t/d vừa đủ với 500ml dd HCl 1M vừa đủ đc 22,85g hh muối trong dd sau p/ư
a. Lập PTHH xảy ra
b. Tính a theo 2 cách và tính % khối lượng mỗi oxit
a) Al2O3+6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2 +H20
b)
\(\text{nHCl=0,5 mol}\)
a= mAl2O3+m MgO=\(\frac{\text{0,375}}{6}\).102+ \(\frac{0,125}{2}\).40=8,875g
%mAl2O3=\(\frac{\text{6,375}}{8,875}\).100%=71,83%
%mMgO=100%- 71,83%=28,17%
Cho hh gồm 2,4 g Magie và 5,4 g Nhôm 100ml dd H2SO4 y% vừa đủ được được dd A vad khí B.
a, lập các pthh xảy ra và tính thể tích H2 đã thu được ở ĐKTC?
b, tính giá trị của y, biết khối lượng riêng của dd là 1,2 g/ml?
a) nMg= 2,4/24=0,1(mol); nAl=5,4/27=0,2(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
0,1__________0,1_____0,1____0,1(mol)
PTHH: 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
0,2_________0,3_______0,1________0,3(mol)
nH2SO4(tổng)=nH2(tổng)=0,1+0,3=0,4(mol)
V(H2,đktc)=(0,1+0,3).22,4=8,96(l)
b) mH2SO4=39,2(g)
CMddH2SO4=0,3/0,1=3(M)
=> C%ddH2SO4= (CMddH2SO4 .M(H2SO4) ) /(10D)= (3.98)/(10.1,2)=24,5%
Chúc em học tốt!
Hoà tan hoàn toàn 15,6 hh Mg và Ag bằng dd HCl vừa đủ thu đc 4,48l khí (đktc) thu đc dd A và chất rắn B. Cho dd A tác dụng vs dd NaOH dư thì thu đc kết tủa C. Nung C trong O2 thì thu đc chất D
1: Viết pt xác định A,B,C,D
2: Tính phần trăm khối lượng các kim loại hh ban đầu
3: Tìm khối lượng chất rắn D
Lấy hh gồm Mg và Fe có tỉ lệ nMg: nFe=2:1 cho vào 200ml dd HCL 0,45M(đủ), sau phản ứng đc dd các muối và khí H2. tính khối lượng hh kim loại và thể tích H2 sinh ra ở ĐKTC
\(n_{Mg}=2x\left(mol\right),n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.2\cdot0.45=0.9\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{HCl}=2\cdot2x+2\cdot x=0.9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=0.15\)
\(m_{hh}=0.3\cdot24+0.15\cdot56=15.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.45\cdot22.4=10.08\left(l\right)\)
Hòa tan 16,6g hh A gồm Fe và Al trong 200 ml H2SO4(d=1,05g/ml) dư. Sau phản ứng thu được 11,2 l khí ở đktc và dd B. a)Tính C% các chất trong dung dịch B biết axit lấy dư 10% so với phản ứng. b) Cho dd B tác dụng hoàn toàn với 600ml NaOH 2M. Tính khối lượng kết tủa thu đc.
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)
pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2
theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)
theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)
mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)
Nhiệt phân hoàn toàn 20,5g hh X gồm Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , sau phản ứng thu đc 16g hh rắn Y a) tính % khối lượng mỗi chất trong hh X b) hòa tan hh X trong dd H2SO4 20% . tính khối lượng dd H2SO4 đã phản ứng và C% các muối trong dd tạo thành c) tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để hoà tan hết hh rắn Y biết dùng dư 10% so vs lượng phản ứng
a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,1
=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)
\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 13,9g hh gồm al và fe trong đd axit hcl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thoát ra 7,84 l khí h2 ở đktc , thu đc dd X
a) vieeta pthh
b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
c) tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dd X
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)