Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:48

a) Xét ∆BEA và ∆CDA, ta có:

BA = CA (gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD (gt)

Suy ra: ∆BEA = ∆CDA (c.g.c)

Vậy BE = CD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆BEA = ∆CDA (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\);\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{\text{D1}}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{\text{E1}}+\widehat{\text{E2}}\)=180o (hai góc kề bù)

\(\widehat{\text{D1}}+\widehat{\text{D2}}\)=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: \(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\)

AB = AC (gt)

AE + EC = AD + DB mà AE = AD (gt) => EC = DB

Xét ∆ODB và ∆OCE, ta có:

\(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\) (chứng minh trên)

DB = EC (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆ODB = ∆OEC (g.c.g)

Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Yêu nè
2 tháng 3 2020 lúc 19:44

Nguyễn Thuỳ Linh               Hình như bài này t lm cho c r mà nhỉ

( Hình tự vẽ )

a) +) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có

AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

AE = AD ( gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD  (c-g-c)

b) Theo câu a ta có  \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD 

=> BE = CD  ( 2 cạnh tương ứng )

c) +) Xét  \(\Delta\) ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)  (1)    ( tính chất tam giác cân )

+) Xét \(\Delta\)AED có AE = AD  ( gt)

=> \(\Delta\)AED cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)  (2)    ( tính chất tam giác cân )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC

@@ Hc tốt

Takigawa Miu_

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:18

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Xét ΔKBD và ΔKCE có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔKBD=ΔKCE

Nyoko Satoh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 21:13

 

a/ Xét tam giác BCD và tam giác BCE có

-góc B = góc C

-BD = EC

-BC: cạnh chung

=> tam giác BCD = tam giác BCE (cạnh góc cạnh)

=> BE=CD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác KBD và tam giác KCE có

-Góc BKD = góc CKE (đối đỉnh)

-BD=CE

-KB=KC

=> tam giác KBD = tam giác KCE

Trần Đạt Đăng Doanh
Xem chi tiết
Trần Đạt Đăng Doanh
14 tháng 6 2023 lúc 16:08

giúp m v :(

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 19:23

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE

=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
22 tháng 10 2016 lúc 14:38

Giúp mk đi khocroi

Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AF=AE

Do đó: ΔABF=ΔACE

VICTORY_ Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
8 tháng 7 2016 lúc 11:11

A B K C D E

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACD\)

có: + AE=AD(gt)

       +A: là góc chung

        +AB=AC(do \(\Delta ABC\) cân tại A)

Vậy \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACD\) (c.g.c)

=> BE=CD( 2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABE\) =\(\Delta ACD\) (cmt)

nên: góc ABE=góc ACD( 2 góc tương ứng)

c) .\(\Delta KBC\) cân tại K

. Ta có: góc B = \(B_1+B_2\)

                     C=\(C_1=C_2\)

                     B=C(gt);\(B_1=C_1\) (cmt)

=> \(B_2=C_2\)

Do đó \(\Delta KBC\) cân tại K

VICTORY_ Quỳnh
8 tháng 7 2016 lúc 10:43

có bạn nào giải được bài này ko giúp mk với khocroi huhuhu

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 10:46

Bạn cứ từ từ, các bạn tranh nhau đăng câu hỏi mà có mỗi mình giúp các bạn môn Toán. Nếu bạn muốn trả lời nhanh thì kêu mấy đứa đăng ảnh kia đừng đăng câu hỏi nữa để mình làm cho dễ

Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 12 2017 lúc 12:26

a, Xét ΔABE=ΔACD

có: AB=AC

^A là góc chung

AD=AE

==> ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b, Xét ΔKBD và ΔKCE

^K1=^K2 (đđ)

BD=CE( AB=AC và AD=AE)

KD=KE

==> ΔKBD=ΔKCE (c-g-c)

c, Xét ΔAKB và ΔAKC

có AK cạnh chung

KB=KC

AB=AC

=>ΔAKB = ΔAKC (c-c-c)

=> ^BAK= ^CAK mà AK là cạnh chung

=> AK là tia phân giác của góc BAC