Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thanh mai đỗ
Câu 1: Có 2 điện trở R_115Omega; R_210Omega được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U 45V. a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở đó? b) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở? Câu 2: Một cuộn dây điện trở có trị số 10Ω được cuộng băng dây constantan có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,5.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây constantan dùng để quấn cuộn dây điện trở này? Câu 3: a) Phát biểu và viết hệ thức Định luật Jun-Lenxơ? b) Một bếp điện...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
bach nhac lam
Xem chi tiết
Dashboard
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Băng Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:24

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

Con Bé Anh
14 tháng 2 2017 lúc 21:38

banh

huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:53

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Tử-Thần /
16 tháng 11 2021 lúc 15:34

b

nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 15:35

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\\I=I1+I2=2+1,5=3,5A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U=IR=3,5\cdot\dfrac{60}{7}=30V\)

Chọn B

nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 15:36

Điện trở R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ dòng điện tối đa 2A. Điện trở R2=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hỏi mắc chúng song song vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu để an toàn?

A.20V

B.30V

C.35V

 

D.15V

Bài giải:

\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot15=30V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1,5\cdot20=30V\)

\(R_1//R_2\Rightarrow U_m=U_1=U_2=30V\)

 Chọn B.

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 16:55

a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)

b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W

\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
8 tháng 1 2022 lúc 11:11

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
Xem chi tiết
Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì $U={{I}_{1}}.{{R}_{1}}$ (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Ma Đức Minh
7 tháng 1 2019 lúc 21:54

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik