cho 500g KHO vào dung dịch chứa 500g HCL so sánh pH của dùng dịch sau phản ứng với 7
24g hỗn hợp gồm AL2O3,CuO,MgO phản ứng với 500g dung dịch HCl 18,15% thu được dung dịch có chứa 51,5g muối.Tính khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Giúp với ạ!
Đặt nHCl pư = x mol
Oxit + HCl → Muối + H2O
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = 0,5nHCl = 0,5x (mol)
BTKL: 24 + 36,5x = 51,5 + 0,5x.18
→ x = 1 mol
→ mHCl pư = 36,5 gam
→ m dd HCl pư = 36,5.(100/18,15) ≈ 201,1 gam
Cho5,4g kim loại Nhôm vào 500g dung dịch HCl 10%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính :
a. Thể tích khí H2 thu được (đktc) ?
b. Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng ?.
c. Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
nAl=0,2(mol)
mHCl=500.10%=50(g) => nHCl=50/36,5=100/73(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Vì: 0,2/2 < 100/73:6
=> Al hết, HCl dư, tính theo nAl
a) nH2=3/2. 0,2=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
b) mHCl(tham gia p.ứ)= 6/2. 0,2 . 36,5= 21,9(g)
c) mddsau= 5,4+500-0,3.2=504,8(g)
mAlCl3=0,2. 133,5= 26,7(g)
mHCl(DƯ)= 50 -21,9=28,1(g)
C%ddAlCl3= (26,7/504,8).100=5,289%
C%ddHCl(dư)= (28,1/504,8).100=5,567%
a. Ta có n Al = 5,4:27= 0,2(mol)
Pthh 2Al + 6HCl---> 2AlCl3+3H2
Có nH2= 0,3 => VH2= 0,3*22,4=6,72
Có n HCl= 0,6 => m HCl= 0,6*36,5 = 21,9 g
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{500\cdot10\%}{36,5}=\dfrac{100}{73}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{73}}{6}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{11}{15}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=504,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{11}{15}\cdot36,5}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\end{matrix}\right.\)
Cho 5,6 g sắt(fe) tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch axit clohidric(hcl) a).Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng b).Nồng độ % của dung dịch hcl đã dùng?
\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1
số mol :0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ C_{\%HCl}=\dfrac{7,3}{500}\cdot100\%=1,46\%\)
cho một lá kẽm kim loại có khối lượng 13 g vào cốc có chứa 500g dung dịch HCl nồng độ 3,65%
a,viết PTHH xảy ra
b,Tính C% của các chất tan sau phản ứng
nZn=0,2mol
mHCl=18,25g=>nHCl=0,5mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,2mol:0,5mol ta thấy nHCl dư theo n Zn
p/ư: 0,2mol->0,4mol->0,2mol->0,2mol
=> mZnCl2=0,2.136=27.2g
theo định luật btan khlg ta có
mddZnCl=13+500-0,2.2=512,6g
=> C%ZnCl2=27,2:512,6.100=5,3%
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 13 : 65 = 0,2 mol
Khối lượng chất tan HCl là: 500 . 3,65% = 18,25 gam
Số mol của HCl là: 18,25 : 36,5 = 0,5 mol
So sánh: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,5}{2}\) => HCl dư; tính theo Zn
Số mol của ZnCl2 là: 0,2 mol
Khối lượng ZnCl2 là: 0,2 . 136 = 27,2 (gam)
Số mol của H2 là: 0,2 => mH2 = 0,4 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
13 + 500 - 0,4 = 512,6 gam
C% = ( 27,2 : 512,6 ).100% = 5,31%
nZn = 13 : 65 = 0.2 mol
nHCl = 500 x 3.65% : 36.5 = 0.5
Zn + HCl => ZnCl2 + H2 -> Zn pư hết
mol : 0.2-> 0.2 0.2 0.2
mdd = 500+13 - 0.2 x 2 = 512.6 g
C% ZnCl2 = 0.2 x 136 : 512.6 x 100% = 5.3 %
C%HCl = 0.3 x 36.5 : 512.6 x 100% = 2.14%
CHẮC CHẮN 100% ĐÚNG
Hòa tan hoàn toàn 22,4gFe vào 500g dung dịch HCl(m dung dịch HCl=500g) a.Tính VH2(đktc) b.Tính C% của dung dịch HCl đã dùng
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,4 ---> 0,8 ---> 0,4 ---> 0,4
VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)
C%ddHCl = 29,2/500 = 5,84%
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,4----0,8-------------0,4 mol
n Fe=\(\dfrac{22,4}{56}\)=0,4 mol
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
C%HCl=\(\dfrac{0,8.36,5}{500}\).100=5,84%
Cho 200g hỗn hợp dung dịch gồm HCl 7,3% và dung dịch H2SO4 9,8% tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch NaOH
C% dd NaOH=?
C%dd sau phản ứng
Đang gấp nha
Ờ, có bạn nhắc, nhầm nhé :)
\(C\%_{NaOH}=\frac{0,8.40}{500}.100\%=6,4\left(\%\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{7,3.200}{100.36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\frac{9,8.200}{100.98}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \sum n_{NaOH}=0,4+0,2.2=0,8\left(mol\right)\\ C\%_{NaOH}=\frac{0,8.40}{200+500}.100\%=4,57\left(\%\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,4.58,5+0,2.142}{200+500}.100\%=7,4\left(\%\right)\)
Hoà tan vừa đủ 18,2g hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3 vào 500g dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong A. ( không làm cũng đc ạ )
b. Tính C% dung dịch sau phản ứng.
\(n_{HCl}=\dfrac{500.7,3}{100}:36,5=1\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
x 2x x
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
y 6y 2y
Đặt \(n_{MgO}:x\left(mol\right),n_{Al_2O_3}:y\left(mol\right)\)
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=1\\40x+102y=18,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x=0,2\left(mol\right);n_{AlCl_3}=2y=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100}{18,2+500}=3,67\%\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5.100}{18,2+500}=5,15\%\)
1)Cho dung dịch chứa 34,2g bari hiđroxit vào dung dịch chứa 18,25g axit clohiđric, dung dịch sau phản ứng có (cho Ba=137; O=16; H=1; Cl=35,5)
A. pH > 7.
B. pH < 7.
C. pH = 7.
D. pH > 9.
2)Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là: (Cho Mg=24; O=16; H=1; Cl=35,5.)
A. 50% Mg và 50% MgO
B. 25% Mg và 75% MgO
C. 24% Mg và 76% MgO
D. 30% Mg và 70% MgO
3)
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
hoà tan 76,5g điphotpho pentaoxit vào nước thì thu được 500g dung dịch. viết PTHH và tính nồng độ % của dung dịch khi sau phản ứng
ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{76,5}{142}\approx0,54\left(mol\right)\)
PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4.
Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2.n_{P_2O_5}=2.0,54=1,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_3PO_4}=1,08.98=105,84\left(g\right)\)
=> C% = \(\dfrac{105,84}{500}.100\%=21,168\%\)