Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
O=C=O
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 6:10

\(n_{Zn}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.4\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_{Muối}=m_{ZnCl_2}+m_{AlCl_3}=136a+133.5b=40.3\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)

\(m_{hh}=0.1\cdot65+0.2\cdot27=11.9\left(g\right)\)

\(\%Zn=\dfrac{0.1\cdot65}{11.9}\cdot100\%=54.62\%\)

\(\%Al=100-54.62=45.38\%\)

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
17 tháng 11 2017 lúc 20:51

a,khi cho hỗn hợp hai kim loại là Na và Ba vào H2O ta có pthh:

2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2(1)

2a 2a 2a a (mol)

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)

2b 4b 2b 2b(mol) \(\Rightarrow\)dd B thu được là NaOH và Ba(OH)2

gọi n Na=2a(mol) còn nBa=2b(mol) như trên sau đó lấy \(\dfrac{1}{2}\)lượng dd B đem pư với HNO3 khi có a(mol)NaOH pư và b(mol)Ba(OH)2

theo pthh (1,2) và đề bài :nH2=4,48:22,4=0,2(mol)

\(\rightarrow\)a+2b=0,2(mol)(*)

khi cho dd NaOH và Ba(OH)2 pư với HNO3 ta có pthh:

NaOH+HNO3\(\rightarrow\)NaNO3+H2O(3)

Ba(OH)2+2HNO3\(\rightarrow\)Ba(NO3)2+2H2O(4)

Theo pthh(3,4) và đề bài ta có thêm pt : 85a + 261b=21,55(**)

từ (*) và (**) ta có hệ pt: a+2b=0,2

85a+261b=21,55

giải hệ ta được a=0,1,b=0,05(mol)

theo pthh (3,4) và đề bài ta lại có nHNO3=nNaOH+2nBa(OH)2=0,1+0,05\(\times\)2=0,2(mol)

nên mHNO3=0,2\(\times\)63=12,6(g)

vậy a cần dùng là 12,6(g)

b,theo phần a, ta có:

nNa=0,1\(\times\)2=0,2(mol)

nBa=0,05\(\times\)2=0,1(mol)

mNa=0,2\(\times\)23=4,6(g),mBa=0,1\(\times\)137=13,7(g)

%mBa=\(\dfrac{13,7}{13,7+4,6}\)\(\times\)100%=74,86%

%mNa=100%\(-\)74,86%=25,14%

Vậy m Ba=13,7(g),m Na=4,6(g)

% mBa=74,86%,% mNa=25,14%

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 14:19

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

toi la ai
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 10:57

\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)

\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)

\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)

\(\Rightarrow56+M=40+20n\)

\(\Rightarrow M-20n+16=0\)

\(BL:\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 5:55

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng

- Lời giải: Vì KL +HNO3 không có khí thoát ra sản phẩm khử là NH4NO3

TQ:   

 nO(x) = 0,61364m /16(mol)

Ta có 

Bảo toàn khối lượng  mX – mran = mNH4NO3 + mNO2 + mO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2019 lúc 8:38

Giải thích:

Vì KL + HNO3 không có khí thoát ra => sản phẩm khử là NH4NO3

TQ :     2M(NO3)n ---> M2On + 2nNO2 + 0,5nO2

            NH4NO3 ---> N2O + 2H2O

nO(X) = 0,61364m/16 (mol)

nNO3 = ne tđ + nNH4NO3 = 1/3nO(X) = 0,61364m/48 (mol)

Ta có : ne tđ =  8nNH4NO3

=> ne tđ = 0,61364m/54 = nNO2 = 4nO2 ; nNH4NO3 = 0,61364m/432

=>  nO2 = 0,61364m/216 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mX - mrắn = mNH4NO3 + mNO2 + mO2

=> m – 19,2 = 80. 0,61364m/432 + 46. 0,61364m/54 + 32. 0,61364m/216

=> m = 70,4g

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2018 lúc 11:19

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng

- Lời giải: Vì KL + H N O 3 không có khí thoát ra

⇒ sản phẩm khử là  N H 4 N O 3

n O ( X ) = 0 , 61364 m / 16   ( m o l )

n N O 3 = n e t d + n N H 4 N O 3 = 1 3 n O ( X ) = 0 , 61364 / 48 ( m o l )

⇒ n O 2 = 0 , 61364 m / 216   ( m o l )

Bảo toàn khối lượng

m X - m r a n = m N H 4 N O 3 + m N O 2 + m O 2

 

⇒ m = 70 , 4   g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 9:50

Đáp án A

Mg → Mg+2 +2e

Al→ Al+3 +3e

Zn → Zn+2 + 2e

N+5 + 8e → N-3

Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3

Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol

Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y

Bảo toàn e có nNH4NO3 =  y . 2 : 8 = 0,25y

Trong muối khan của dung dịch X có %O = 

Nên x = 12,8 và y =0,4

→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 18:27

Đáp án A

Mg → Mg+2 +2e

Al→ Al+3 +3e

Zn → Zn+2 + 2e

N+5 + 8e → N-3

Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3

Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol

Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y

Bảo toàn e có nNH4NO3 =  y . 2 : 8 = 0,25y

Trong muối khan của dung dịch X có %O = 

Nên x = 12,8 và y =0,4

→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4