Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 12:33

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0

⇒ F → ↑ ↓ T → F = T

C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N ) ⇒ T = 20 3 ( N )

S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 20 3 . 1 2 = 10. 3 ( N )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 7:00

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ

Cách 2:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 18:24

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
9 tháng 3 2022 lúc 14:24

A

Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 14:25

A

Keiko Hashitou
9 tháng 3 2022 lúc 14:25

A

Quân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 3 2022 lúc 14:24

Khối lượng của vật là

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\\ 0,5kg=500g\\ \Rightarrow C\)

Quân
9 tháng 3 2022 lúc 14:19

plsssssss

Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 21:22

Quy tắc momen ngẫu lực:

\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)

\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.

Chỉ là em yêu anh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 12 2016 lúc 7:02

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật

VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn

2. a ) Khối lượng của vật là 939kg

b ) Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )

Đáp số : a ) 939kg

b ) 9390N

3. Trọng lượng của quả bí ngô là :

P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )

Đáp số : 45N

4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng

b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực

5. a ) Trọng lượng của cát là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

b ) 15kg = 0,15 tạ

Thể tích của 10 tạ cát là :

10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )

Đáp số : a ) 150N

b ) 666,6 l

Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh

 

Phương Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:41

1kg=10N

500g=0,5kg=5N

860g=0,86kg=8,6N

0,87kg=8,7N

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 10:44

1kg=10N

500g=0,5kg=5N

860g=0,86kg=8,6N

0,87kg=8,7N

Hồ Hoàng Khánh Linh
5 tháng 3 2022 lúc 10:47

10N

5N

8,6N

8,7N

Thư Trương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 9:57

Quả bóng đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng