trình bày cấu tạo của xương , thành phần hóa học và tính chất của cơ
Câu 1: Kể tên được các phần của bộ xương người. Nêu các thành phần cấu tạo của xương; cấu tạo của xương dài; thành phần hóa học và tính chất của xương. Các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
TK
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
Để tránh cong vẹo cột sống cho học sinh, cần thực hiện các biện pháp sau: Tư thế ngồi học phải ngay ngắn, chỗ ngồi học phải đủ ánh sáng. Bàn ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học
Tham khảo
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng. Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể
Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ... Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinhĐảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủTk:
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần :
là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân)
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Cấu tạo 1 xương dài gồm có:
– Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
– Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương
Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinh-Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.
-Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
-Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.
-Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.
-Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
cho mình hỏi
1) Trình bày thó nghiệm chứng minh thành phần hóa học và tính chất của xương?
2) Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong- điểm tiến hóa củaheej vận động
- cấu tạo của xương dài
-thành phần hóa học và tính chất của xương vì sao xương động vaajt hầm lâu bị bỡ?
-sự hoạt đọng của hệ cơ nhằm nguồn năng luọng từ đâu /
các biện pháp phòng chống tật cong vẹo cọt sống ở học sinh
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?
2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?
3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?
4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương?
5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?
6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?
7. Trình bày sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
8. Trình bày cấu tạo và chức năng của tim người?
9. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi?
10. Trình bày sự trao đổi khí ớ phổi và ở tế bào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào? Ý nghỉa của hô hấp?
11. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ?
12. Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
============= Giúp hộ em các bác ơi . Mấy câu cũng đc ko cần giải hết.
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương?
Câu 3: Máu gồm những thành phần nào? Trình bày đặc điểm của mỗi thành
phần?
Câu 4: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 5: Trình bày cơ chế đông máu?
Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh
Tham khảo :
Câu 2 :
Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:
-Phần đầu
-Phần thân
-Phần chân tay
*Chức năng bộ xương người là:
-Nâng đỡ cơ thể
-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )
-Tạo chỗ bám cho hệ cơ
Câu 3 :
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
Câu 1:Trình bày thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.
Câu 2 : Khi bị chuột rút ta cần xử lý như thế nào ?
giúp mình với
tham khảo:
câu 1:
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.
câu 2:
B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng
B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ
B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm
B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.
câu 1:
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.
câu 2:
B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng
B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ
B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm
B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.
cấu tạo và thành phần hóa học của xương
I - Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Hình 8-3. Cấu tạo xương ngắn điển hình là đốt sống
II- Sự to ra và dài ra của xương
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì thì xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi (với nữ) hoặc 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại. Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm. Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Hình 8-4. Phim chụp sụn tăng trưởng ở xương trẻ em Hình 8-5 Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
III. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
1 xương dài có :
- 2 đầu xương có :
+ sụn đầu xương
+Cấu tạo bằng các nan xương hình vòng cung tạo ra các ô chứa tủy
- thân xương có :
+ ngoài cùng là màng xương
+trong màng là mô xương cứng
+ trong mô xương cứng là khoang xương
thành phần hóa học của xương có chất hữu cơ và chất khoáng giúp cho xương rắn chắc và mềm dẻo
1. Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của tế bào động vật
2. Thành phần hóa học của tế bào, hoạt động sống của tế bào, tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
3. So sánh 4 loại mô