Cho CO2 tác dụng với 800 ml dd Ca(OH)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 1 muối tan và 2g kết tủa.
a, Tính thể tích CO2 (đktc) đã dùng.
b, Tính khối lượng và nồng độ mol của muối tan sau phản ứng.
. Cho 5,6 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2.( phản ứng chỉ thu được muối trung hòa và nước)
a/ Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b/ Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 0,25.......0,25............0,25..........0,25\left(mol\right)\\ C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\\ b.m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=100.0,25=25\left(g\right)\)
Hòa tan 32,5 gam Zn bằng 250 ml dd HCl, sau phản ứng tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí H2 a/ tính khối lượng muối ZnCl2 b/ tính thể tích H2 tạo thành sau phản ứng (đktc) c/ tính nồng độ mol dd HCl đã dùng d/ tính nồng độ mol dd sau phản ứng ( thể tích dd không đổi) Lập tóm tắt
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,5 1 0,5 0,5
nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)=0,5(mol)
mZnCl2=0,5.136=68(g)
VH2=0,5.22,4=11,2(l)
c) CM HCl=\(\dfrac{1}{0,25}=4M\)
* Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2 tạo muối trung hòa
a. Viết PTHH
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
* Hòa tan 32,0gam một oxit của kim loại X có hóa trị III cần 600ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định công thức hóa học của oxit trên
* Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
b. Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Đổi 100ml = 0,1 lít
=> \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
* PTHH: X2O3 + 3H2SO4 ---> X2(SO4)3 + 3H2O
Đổi 600ml = 0,6 lít
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{X_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> NTKX = 56(đvC)
Vậy X là sắt (Fe)
=> CTHH là Fe2O3
a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
b) $n_{Ca(OH)_2} = n_{CO_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,25}{0,1} = 2,5M$
c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow m_{CaCO_3} = 0,25.100 = 25(gam)$
Câu 4. Dẫn 672 ml đktc khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư có nồng độ 1,5M, sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa canxi cacbonat. Tính a. Khối lượng khối lượng kết tủa thu được. b. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 cần dùng cho phản ứng.
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,03mol\\ m_{CaCO_3}=0,03.100=3g\\ b.V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,03}{1,5}=0,02l\)
Bài 1: Cho CO2 tác dụng với 800 ml dd Ca(OH)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 1 muối tan và 2g kết tủa.
a, Tính thể tích CO2 (đktc) đã dùng.
b, Tính khối lượng và nồng độ mol của muối khan sau phản ứng.
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn muối cacbonat kim loại hóa trị 2 được chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa.
a, Tính khối lượng chất rắn A.
b, Xác định công thức muối cacbonat.
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng 300 ml với dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng chỉ tạo muối BaCO3 và nước.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 phản ứng.
giúp e với!
Số mol của khí cacbonic ở dktc
nCO2 = \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
b) Số mol của bari cacbonat
nBaCO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari cacbonat
mBaCO3 = nBaCO3 . MBaCO3
= 0,15 . 197
= 29,55 (g)
Số mol của dung dịch bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit
CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 9,916 lít khí carbon dioxide (CO2) ở 250C, 1 bar tác dụng với 200ml dd calcium hydroxide (Ca(OH)2) thu được calcium carbonate ( CaCO3) và H2O
Viết PTHH
Tính khối lượng muối thu được.
Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã phản ứng.
Cho C=12, Ca=40, O=16, H= 1
bài 1 : Dẫn 3,136 l khí Co2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(oh)2 0,1M . Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng
bài 2: hấp thụ hoàn toàn 2,241 l Co2 (DKTC) cần 100 ml dung dịch Naoh 1,5M
a/ tính nồng độ Ml của các chất phản ứng
b/ Để trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu g dung dịch HCL 25%
Bài 1 :
$n_{CO_2} = \dfrac{3,136}{22,4} = 0,14(mol)$
$n_{Ca(OH)_2} = 0,8.0,1 = 0,08(mol)$
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,08.......0,08...........0,08........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,06........0,06........................................(mol)
Suy ra : $m_{CaCO_3} = (0,08 - 0,06).100 = 2(gam)$
Bài 2 :
$n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1.1,5 = 0,15(mol)$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15........0,075.......0,075....................(mol)
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
0,025........0,025...................0,05..............(mol)
Suy ra:
$C_{M_{NaHCO_3}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,075 - 0,025}{0,1} = 0,5M$
b)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,15.36,5}{25\%} = 21,9(gam)$
Biết 2.24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=200ml=0,2l\)
\(\Rightarrow C_{MCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{V_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b) Theo PTHH có: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=n_{CaCO_3}.M_{CaCO_3}=0,1.74=7,4\left(g\right)\)