Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Lai
Xem chi tiết
Uyên  Thy
19 tháng 4 2022 lúc 19:21

cs điểm :v

Hoa 2706 Khuc
19 tháng 4 2022 lúc 19:27

 TkMỗi con người trong xã hội lại có quyền lợi và giữ nhiệm vụ khác nhau. Quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh là học tập. Để học tập tốt, học sinh có nhiều phương pháp và phương tiện khác nhau. Trong số đó, nhìn vào thực tế ta có thể nhìn thấy sự bổ ích của những chuyến tham qua, du lịch đối với học sinh

Tham quan, du lịch là hoạt động trải nhiệm thực tế cuộc sống để đi đến nhiều nơi và tìm hiểu nhiều thứ hơn. Đây là hoạt động ngoại khóa được tổ chức ở nhiều trường trong cả nước và thế giới. Tham quan, du lịch đưa đến những tác động tích cực cho học sinh.

Trước tiên, những chuyến tham quan du lịch tạo ra cơ hội tốt, tạo điều kiện cho học sinh được được hoạt động, học tập lẫn vui chơi lành mạnh. Đa số các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông còn hạn chế vấn đề hoạt động và vui chơi cho học sinh, gây sức ép gò bó cho các em. Tham gia các chuyến tham quan, du lịch là dịp để các em cùng hoạt động và giao tiếp với các bạn, tình cảm bạn bè từ đó được gắn kết hơn. Không khí thoải mái của những chuyến đi kích thích hứng thú hoạt động, trí tò mò ở mỗi học sinh, thúc đấy phản xạ và tư duy phát triển.

Sau mỗi chuyến tham quan du lịch, học sinh đều tích lũy được những thay đổi tích cực. Không cần đối mặt với áp lực học tập căng thẳng và những bài học lý thuyết khô khan, học sinh được thoải mái tự do về tâm lý. Các em sẽ chủ động khám phá và tiếp nhận tri thức thu được từ chính chuyến đi. Gần gũi hơn với cuộc sống thực tế tạo thuận lợi cho hoạt động và mục tiêu của mỗi cá nhân. Sau mỗi chuyến tham gian, học sinh sẽ tích lũy được thêm nhiều tri thức thú vị, tinh thần được giải tỏa thì chế độ ăn uống, nghỉ ngơi sẽ tốt hơn. Sức khỏe nhờ đó cũng được nâng cao.

Đặc biệt, tham quan du lịch còn là cơ hội để học sinh mở mang kiến thức và bồi dưỡng đạo đức, kinh nghiệm. Nghe cả một bài giảng dài về loài vật này loài vật kia, về sự kiện lịch sử hay chiến công nào đó, học sinh có thể không hiểu và nhanh chóng quên đi. Nhưng khi các em có điều kiện và thời gian tiếp xúc trực tiếp, các em sẽ ghi nhớ và hiểu hơn rất nhiều. Một em bé tiểu học có khả năng miêu tả con hổ mà nó nhìn thấy ở vườn bách thú tốt hơn một học sinh trung học chưa bao giờ tận mắt nhìn thấy bóng dáng hổ. Đến thăm những di tích lịch sử và nghe kể lại những câu chuyện gắn liền với di tích ấy, chắc chắn nhận thức của học sinh sẽ bị tác động. Các em sẽ ghi nhớ di tích lịch sử ấy và biết ơn các anh hùng dân tộc. Nếu đến thăm Ngã ba Đồng Lộc – nơi mười nữ thanh niên xung phong đã chiến đấu và hi sinh, chắc chắn học sinh sẽ cảm động khi đọc lá thư gửi mẹ của một đồng chí trước khi hi sinh. Bài học lịch sử trên lớp không thể đem lại cảm xúc đó. Từ những chuyến đi, dược tận mắt quan sát địa hình tự nhiên, đời sống con người nơi tham quan du lịch, kiến thức địa lý của học sinh cũng được nâng cao. Những nét văn hóa, kiến thức chưa một lần nhắc tên trong sách vở lại được khám phá trong chuyến tham quan du lịch.

Tham quan du lịch tác động tích cực đến cả tinh thần và thể xác mỗi học sinh, gợi hứng thú khám phá, gắn kết các em với thiên nhiên thực tế cuộc sống. Đặc biệt tạo sự độc lập tự chủ trong tư duy, chiếm lĩnh tri thức và kết nối tinh thần tập thể giữa tất cả học sinh.

 

Chính từ những điều thú vị, bổ ích ấy, gia đình và nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức những chuyến tham quan du lịch song song cùng việc học tập trên lớp của học sinh. Đưa các em đến những địa danh có ý nghĩa, có ích để học sinh có cơ hội khám phá, gần gũi thực tế phát triển toàn diện. Mỗi học sinh cũng cần tích cực tham gia những chuyến tham quan du lịch, chủ động khám phá thu hoạch từ những chuyến đi đó để áp dụng vào học tập và cuộc sống của mình.

Tham quan du lịch thực sự là hoạt động bổ ích với tất cả học sinh. Hãy phát triển phù hợp hoạt động này để bồi dưỡng thế hệ tương lai toàn diện và xuất sắc nhất.

My Lai
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 17:04

\(8,=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\\ 9,=\left(1-5a^2\right)\left(1+5a^2\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 17:04

8) \(-9+4x^2=\left(2x\right)^2-3^2=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)

9) \(1-25a^4=1-\left(5a^2\right)^2=\left(1-5a^2\right)\left(1+5a^2\right)\)

My Lai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 18:09

5d,6c,7c,8c,9a,10a,11b,12b,13d,14c,15b,16a,17b,

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 18:09

chúa phù hộ em 

My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 1:04

loading...

 

My Lai
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2022 lúc 11:00

Tỉ lệ thể tích: VH2 : VO2 = 2 : 1

Nguyên nhân sgk có giải thích rồi bạn

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

My Lai
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
10 tháng 3 2022 lúc 23:08

Gọi vân tốc xe ô tô là x (km/h; x>20)

Thời gian ô tô, xe máy đi là: 14−12=2 (h)

Vận tốc xe máy ít hơn vân tốc ô tô 20km/h

→→ Vận tốc xe máy là: x−20 (km/h)

→→ Quãng đường xe máy đi được là: (x−20).2

Vận tốc ô tô là x

→→ Quãng đường ô tô đi được là: 2x

→→ Ta có pt: 2(x−2)+2x=2002

↔2x−4+2x=200

↔4x=204

↔x=51 (TM)

→→ Vân tốc xe máy là: 51−20=31 (TM)

Vậy vân tốc xe máy là 31km/h và vân tốc ô tô là 51km/h

My Lai
Xem chi tiết
nguyến duc khai
5 tháng 5 2022 lúc 20:26

- phong trao khoi nghi   khoi nghia  tuyen chuyen danh dui thuc dan phap 

nguyến duc khai
5 tháng 5 2022 lúc 20:28

Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước. Các đề nghị cải cách này đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Tuy nhiên, các đề nghị cải cách nói trên vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân
với địa chủ phong kiến.
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn. ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

 

Meo Ne
Xem chi tiết