Những câu hỏi liên quan
Kiều Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
Nhat Lee Vo
19 tháng 9 2016 lúc 15:00

nhập PT vào máy tính, sử dụng dầu "=" ô nút CALC.

sau khi nhập xong, nhấn SHIFT,CALC, rồi nhấn dấu =

Ta được x=-1,322875656

Bình luận (0)
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2021 lúc 14:07

1.

ĐKXĐ: \(1-x^2>0\Leftrightarrow0< x< 1\)

Pt tương đương:

\(x=5-2m\)

Pt có nghiệm khi và chỉ khi: 

\(0< 5-2m< 1\) \(\Leftrightarrow2< m< \dfrac{5}{2}\)

2.

\(M=\dfrac{\dfrac{sina.cosa}{cos^2a}}{\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-\dfrac{cos^2a}{cos^2a}}=\dfrac{tana}{tan^2a-1}=\dfrac{\left(-\dfrac{2}{3}\right)}{\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-1}=-\dfrac{6}{5}\)

Bình luận (0)
Cung Đường Vàng Nắng
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
18 tháng 6 2016 lúc 22:02

cái j zị

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 22:03

đề bị sao r đó

Bình luận (0)
Lightning Farron
18 tháng 6 2016 lúc 22:08

theo kinh nghiệm lâu năm của tui thì đề là;

\(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{2x-5}=2x^2-5x\) nhưng sao là hệ nhỉ

Bình luận (0)
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
tth_new
12 tháng 7 2019 lúc 18:34

Em thử nha,sai thì thôi ạ.

2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk

PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
13 tháng 7 2019 lúc 12:07

1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)

ĐK \(x\ge-1\)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
13 tháng 7 2019 lúc 12:25

2. Tiếp đoạn của tth

\(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}\)

<=> \(x^2+4=2x+4+8-4x+2\sqrt{8\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

<=> \(x^2+2x-8=4\sqrt{2\left(x+2\right)\left(2-x\right)}\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=4\sqrt{2\left(x+2\right)\left(2-x\right)}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+4\right)\sqrt{2-x}=-4\sqrt{2\left(x+2\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)

Pt (2) vô nghiệm do \(x+4>0\)với \(x\ge-2\)

=> \(x=2\)

Vậy x=2

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 17:31

Lời giải:

ĐK:.............

Đặt $\sqrt{2x^2+x+6}=a; \sqrt{x^2+x+2}=b$ với $a,b\geq 0$ thì PT trở thành:

$a+b=\frac{a^2-b^2}{x}$

$\Leftrightarrow (a+b)(\frac{a-b}{x}-1)=0$

Nếu $a+b=0$ thì do $a,b\geq 0$ nên $a=b=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x^2+x+6}=\sqrt{x^2+x+2}=0$ (vô lý)

Nếu $\frac{a-b}{x}-1=0$

$\Leftrightarrow a-b=x$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x^2+x+6}=\sqrt{x^2+x+2}+x$

$\Rightarrow 2x^2+x+6=2x^2+x+2+2x\sqrt{x^2+x+2}$ (bình phương 2 vế)

$\Leftrightarrow 2=x\sqrt{x^2+x+2}(1)$

$\Rightarrow 4=x^2(x^2+x+2)$

$\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x^3+2x^2+4x+4)=0$

Từ $(1)$ ta có $x>0$. Do đó $x^3+2x^2+4x+4>0$ nên $x-1=0$

$\Rightarrow x=1$Vậy..........

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
6 tháng 10 2020 lúc 21:18

Xét: \(\sqrt{1+n^2+\frac{n^2}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\) (với \(n\inℕ\))

\(=\sqrt{\frac{n^2+2n+1+n^4+2n^3+n^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n}{\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(n^2+n+1\right)^2}{\left(n+1\right)^2}}=\frac{n^2+n+1}{n+1}=n+\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng vào ta tính được: \(\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}=2015+\frac{1}{2016}+\frac{2015}{2016}\)

\(=2015+1=2016\)

Khi đó: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=2016\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2016\)

Đến đây xét tiếp các TH nhé, ez rồi:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Angry
6 tháng 10 2020 lúc 21:18

chẳng biết đúng ko,mới lớp 5

\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)

\(\sqrt{x^2}-\sqrt{2x}+\sqrt{1}+\sqrt{x^2}-\sqrt{4x}+\sqrt{4}=\sqrt{1}+\sqrt{2015^2}+\sqrt{\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)

\(\sqrt{x^2}-\sqrt{6x}+3=1+2015+\frac{2015}{2016}+\frac{2015}{2016}\)

\(x-\sqrt{6x}=1+\frac{2015}{1+2016+2016}-3\)

\(x-\sqrt{6x}=2-\frac{2015}{4033}\)

\(x-\sqrt{6x}=\frac{6051}{4033}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
6 tháng 10 2020 lúc 21:24

pt <=>\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\sqrt{1+2.2015+2015^2-2.2015+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+\left(x-2\right)=\sqrt{2016^2-2.2016.\frac{2015}{2016}+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=\sqrt{\left(2016-\frac{2015}{2016}\right)^2}+\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=2016-\frac{2015}{2016}+\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=2016\)

\(\Leftrightarrow2x=2019\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 3:25

Lời giải:

Đặt $\sqrt[3]{x}=a; \sqrt[3]{2x-3}=b$. Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=\sqrt[3]{4(a^3+b^3)}\\ 2a^3-b^3=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^3+b^3+3ab(a+b)=4(a^3+b^3)\\ 2a^3-b^3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^3+b^3=ab(a+b)\\ 2a^3-b^3=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (a-b)^2(a+b)=0(1)\\ 2a^3-b^3=3(2)\end{matrix}\right.\)

Từ $(1)$ suy ra $a=b$ hoặc $a=-b$.

Nếu $a=b$. Thay vào $(2)$ suy ra $a^3=b^3=3$

$\Leftrightarrow x=2x-3=3$ (thỏa mãn)

Nếu $a=-b$. Thay vào $(2)$ suy ra $a^3=1; b^3=-1$

$\Leftrightarrow x=1; 2x-3=-1$ (thỏa mãn)

Vậy $x=3$ hoặc $x=1$

 

 

Bình luận (0)