Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 17:07

Tham khảo

Bài hát mang khí thế hiên ngang, lẫm liệt, và niềm tin chắc thắng của đoàn quân Nam tiến: Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn!

 
Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:07

Tham khảo!

Khi nghe bài hát ngay ở phần mở đầu ca khúc “Lá đỏ”, cả Nguyễn Đình Thi và Hoàng Hiệp đã tạo cho em sự ấn tượng về sự khéo tạo được một không gian cao rộng, kì vĩ của núi rừng trong cả Thơ và Nhạc, khiến người nghe ngỡ ngàng, sững sờ, choáng ngợp. Nó đã toát lên vè khỏe khoắn, sự chắc nịch hừng hực khí thế trong bước quân hành vừa hùng dũng, tự tin, vừa yêu đời say đắm của những chàng trai tràn trề sức sống của tình yêu người và yêu đời.

Một cuộc gặp mang tính lịch sử, in đậm dấu ấn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc. Lịch sử sắp sang trang mới. Bởi cái không gian cao rộng, lộng gió cùng vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn, với màu đỏ mạnh mẽ hưng phấn của một rừng lá đỏ, cho ta cảm nhận điều đó.

Hình ảnh: Rừng ào ào lá đỏ đâu phải chỉ miêu tả thiên nhiên? Nó còn là một ẩn dụ cho khí thế hào hùng, cho sức mạnh không gì ngăn cản của điệp trùng bàn chân lính trẻ mang cả tình yêu và niềm tin ra trận. Sức khỏe của tuổi hai mươi, tuổi “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ mà lòng phơi phới dậy tương lai”.

Từ láy ào ào –với nguyên âm tròn rộng cùng thanh huyền tạo nên cảm giác phấn khích. Tâm điểm của không gian có một không hai ấy là Em – người con gái Giải phóng quân – Em là quê hương. Mộc mạc, bình dị; dịu hiền, lạc quan, cứng rắn, kiên định. Một biểu tượng cho thanh bình giản dị, chịu thương, chịu khó, mộc mạc chân chất – Vai áo bạc, quàng súng trường - một biểu tượng cho chiến tranh, khói lửa. Nó tương phản nhau, nhưng cả hai ở trong em lại vô cùng hài hòa tạo nên cái đẹp đầy quyến rũ.

Chỉ bằng hai nét phác thảo bờ vai mà biểu hiện một bức chân dung cô Giải phóng quân duyên dáng, cứng cỏi, lạc quan. Bức chân dung điển hình của nữ Giải phóng quân miền Nam thời chống Mỹ. Đầu đội mũ tai bèo, áo bà ba, cổ quàng khăn rằn, buông hờ mái tóc bay theo chiều gió. Một bức chân dung tuyệt đẹp!

Tiếp đến, ta  nghe thấy rất rõ âm thanh rầm rập của đoàn quân điệp trùng lá ngụy trang cuốn theo bụi đỏ: Đoàn quân vẫn đi vội vã/ Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa. Chiến tranh dưới ngòi bút của đôi tác giả Nguyễn Đình Thi và Hoàng Hiệp không có âm thanh cuồng nộ của máy bay rít, không có âm thanh ghê rợn xé gió của bom rơi, không có sự khủng khiếp của chết chóc, nhưng ta vẫn cảm thấy sự hối hả, sự cần thiết nơi chiến trường: Quân đi vội vã và sự khốc liệt của chiến tranh đang chờ phía trước: Nhòa trời lửa.

Kết thúc là lời tạm biệt hẹn gặp vô cùng thân thiết, yêu thương. Chỉ một từ nhé nhỏ nhẹ mà sao đằm sâu cảm động đến thế. Lời hứa hẹn có niềm tin tất thắng của cả dân tộc: Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn. Có phải sự tiên đoán trong cảm thức tinh nhạy của người nghệ sĩ? Đây là một cuộc hẹn lịch sử kỳ lạ, đầy ấn tượng và mãi mãi khát khao.

Khi còn sống nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi từng đến thăm Đài TNVN kể chuyện đi Miền Nam và viết bài thơ “Lá Đỏ”. Ông tâm sự: “Những người làm đường kia “lớn” hơn những gì mà ta nghĩ về họ. Chiếc lá săng dẻ đầu mùa khô đỏ như máu, ngẫu nhiên rơi xuống trước mặt mình... để hôm đó nẩy ra ý thơ”.

Chiếc lá đỏ chỉ là một kích thích ngọn lửa tâm hồn của Nguyễn Đình Thi. Nhà thơ đã từng suy nghĩ sâu xa như một nỗi niềm. Theo ông, trên thế giới chưa có nơi nào phụ nữ ra trận nhiều như ở Việt Nam. Ở chiến trường Điện Biên Phủ, có khoảng năm vạn chiến sĩ thì đã có khoảng vài ba vạn dân công tiếp sức trong đó phần lớn là phụ nữ…

Nhà thơ kể chuyện lần vào miền tây Quảng Bình ông cũng đã “giải vây” cho một trạm trưởng khi điều đại đội nữ trái với “hợp đồng” vì quá địa phận Quảng Bình. Chị em xôn xao, nhưng khi được nhà thơ cho biết đây là lệnh bí mật, muốn giao phó cho đơn vị giỏi giang, dũng cảm đi canh giữ kho quân nhu, quân trang rất quan trọng thì tất cả đều reo lên sung sướng và hồ hởi lên đường giữa mùa lá đỏ.

Theo ông Lá đỏ, lá vàng, lá xanh chỉ là hình tượng, những biểu tượng trạng thái, hình hài con người, đời người. “Lá đỏ” vẫn mãi  bừng lên hồng thắm những “Giấc mơ” tuyệt đẹp – những ước mơ cao cả về lẽ phải, tình yêu và hy vọng.

Bình luận (0)
Đỗ Vũ Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quyên
20 tháng 2 2020 lúc 23:06

Giống tui ghê . Tên bạn cũng trùng nữa , vậy bạn biết ý nghĩa cái tên bạn ko?Nhưng tui thích mỗi bài Lemon và Sakura thiu, kokoronashi ko thích lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hủ(Đam Mỹ)
23 tháng 2 2020 lúc 22:56

Cho mk hỏi bn ở xã nào dzợ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ling The Foureyes (◍•ᴗ•◍...
4 tháng 3 2020 lúc 15:26

Tui cx thích nhạc Nhật nà. Ngoài ra còn thích nhạc Trung nữa, Anh cx có mấy bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
11 tháng 9 2016 lúc 8:03

Tổng của hai phần bằng nhau. Xin lỗi mình không có sách toán 6 vì mình học lớp 7

Bình luận (0)

Các số ở nửa mặt trên đồng hồ gồm: 10, 11, 12, 1, 2, 3. Tổng của chúng bằng:

10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Các số ở nửa mặt dưới đồng hồ gồm: 4, 5, 6, 7, 8, 9. Tổng của chúng bằng:

4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4+9) + (5+8) + (6+7) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Nhận xét: Khi cộng một dãy số gồm nhiều số, ta có thể nhóm các số thành cách nhóm thích hợp để thuận lợi cho việc tính toán.  

chúc bạn học tốt ( nhớ k cho mình nha )😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tuyết Sinh
Xem chi tiết
Kiều Thảo Trang
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
14 tháng 4 2020 lúc 15:08

Tiến quân ca là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923–1995) sáng tác vào năm 1944 và được sử dụng làm quốc ca của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1976.[1] Trước đó, bài Tiến quân ca được chọn làm quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1945 đến năm 1976

Văn Cao tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ, chiến sĩ ái quốc cách mạng người Việt Nam. Ông là tác giả của ca khúc Tiến quân ca, quốc ca chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời ông cũng là một trong những cây bút có sức ảnh hưởng lớn nhất của nền Tân nhạc Việt Nam. Ông được giới chuyên môn và công chúng yêu nhạc đánh giá một cách rộng rãi là một trong ba nhạc sĩ nổi bật nhất của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam trong thế kỷ XX, cùng với Phạm Duy và Trịnh Công Sơn.

Bình luận (0)
kapu kotepu
Xem chi tiết
Pika Pika
13 tháng 5 2021 lúc 22:40

Tham khảo nhé

Mình cho bài viết

TPO - Dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (15/5/1941 – 15/5/2021), Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư Nguyễn Ngọc Lương đã gửi thư chúc mừng các đồng chí cán bộ phụ trách Đội các thời kỳ và các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng cả nước, với nhiều tình cảm, niềm tin yêu.

Báo Tiền Phong xin trích đăng nguyên văn Thư chúc mừng của Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư Nguyễn Ngọc Lương:

Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 – 15/5/2021), thay mặt Hội đồng Đội T.Ư tôi thân ái gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các đồng chí cán bộ phụ trách Đội các thời kỳ và các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng cả nước.

Kỷ niệm 80 năm thành lập Đội là sự kiện có ý nghĩa quan trọng để các thế hệ cán bộ phụ trách Đội và các em đội viên, thiếu nhi cùng nhau ôn lại lịch sử, truyền thống vẻ vang của tổ chức Đội; là dịp để các cấp bộ Đội thể hiện tình cảm tri ân với những đóng góp, cống hiến của đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi các thời kỳ. Qua đó, tiếp thêm động lực, niềm tin, quyết tâm để cán bộ phụ trách thiếu nhi hôm nay phấn đấu, thi đua thực hiện tốt hơn nhiệm vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong giai đoạn mới.

 

Những thành tích tự hào của tổ chức Đội trong chặng đường 80 năm qua luôn gắn liền với sự quan tâm, chăm lo đặc biệt của Đảng, Bác Hồ, các cấp, các ngành và toàn xã hội, sự dìu dắt của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Chúng ta trân trọng cảm ơn sự cống hiến, hy sinh thầm lặng của các thế hệ cán bộ phụ trách thiếu nhi và các tổ chức, cá nhân tâm huyết, có lòng nhiệt tình, yêu trẻ đã vượt qua những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, vượt qua những thách thức về điều kiện sức khỏe, tuổi tác, dành cả quãng thời gian công tác của mình để thực hiện mục đích cao đẹp là đem lại niềm vui, nụ cười cho các em thơ, đặc biệt là các em thiếu nhi ở miền núi, vùng sâu, vùng xa; vun trồng, chăm sóc cho lớp măng non đất nước ngày một trưởng thành, trở thành những công dân có ích cho xã hội. Chúng ta ghi nhận và biểu dương sự nỗ lực, cố gắng, tinh thần trách nhiệm cao của các tập thể Đội, các em đội viên, thiếu nhi trong các phong trào thi đua, góp phần tô thắm thêm những trang sử vẻ vang của tổ chức Đội.

Trong thời điểm tổ chức Đội và các em đội viên, thiếu nhi cả nước hăng hái thi đua thực hiện những công trình, phần việc chào mừng sinh nhật Đội và chuẩn bị chu đáo cho ngày vui sum họp kỷ niệm 80 năm thành lập Đội, tình hình dịch bệnh COVDID-19 có diễn biến mới phức tạp nên một số hoạt động cấp Trung ương và cơ sở phải tạm hoãn.

Hội đồng Đội Trung ương đã chủ động thông tin tới các cơ sở Đội, đồng thời, cùng các cấp bộ Đội tổ chức các hoạt động thăm hỏi, tri ân sự đóng góp của các thế hệ cán bộ phụ trách thiếu nhi và những tổ chức, cá nhân đã dành nhiều tình cảm, sự quan tâm, hỗ trợ cho công tác Đội và phong trào thiếu nhi thời gian qua. Các hoạt động kỷ niệm 80 năm thành lập Đội được tổ chức vừa đảm bảo tuyệt đối an toàn trong bối cảnh phòng chống dịch bệnh COVID 1-9, vừa lan tỏa được giá trị, ý nghĩa của sự kiện 80 năm ngày thành lập Đội.

Chúng ta cùng hy vọng, với tinh thần quyết tâm cao, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tình hình dịch bệnh COVID-19 sẽ sớm được kiểm soát để các hoạt động dành cho thiếu nhi cả nước sẽ tiếp tục được tổ chức trong thời gian sớm nhất, giúp các em có một môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện.

Quảng Cáo  

Nhân dịp này, Hội đồng Đội T.Ư trân trọng cảm ơn tình cảm, sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ quý báu của các ban, bộ, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức phi chính phủ, các đồng chí cán bộ Đoàn, Đội các thời kỳ, giúp tổ chức Đội có thêm nhiều điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng.

Mừng “80 mùa hoa, Đội ta lớn lên cùng đất nước”, xin chúc các đồng chí cán bộ phụ trách Đội thiếu nhi sức khỏe, tiếp tục sáng tạo, dành nhiều tâm huyết, tình cảm để có thêm nhiều đóng góp xây dựng tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày cãng vững mạnh!

Chúc các em đội viên, thiếu niên, nhi đồng tiếp tục phấn đấu, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ!

 
Bình luận (1)
Tae Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 12 2016 lúc 2:44

Tae Linh bn onl hả

ib vs mk nha

chán ghê

Bình luận (3)
Đặng Thùy Linh
10 tháng 2 2017 lúc 7:59

mình nghĩ là:

- sòn ở khe phụ dưới thứ ba

- là ở dòng phụ dưới thứ hai

- xì ở khe phụ dưới thứ hai

- đô nằm ở dòng kẻ phụ dưới thứ nhất

- rê nằm ở khe phụ dưới thứ nhất

- mi ở dòng kẻ chính thứ nhất

- pha ở khe chính thứ nhất

- son ở dòng kẻ chính thứ hai

- la ở khe chính thứ hai

- xi ở dòng kẻ chính thứ ba

- đô ở khe chính thứ 3

- rế ở dòng thứ tư

- mí ở khe thứ tư

- phá ở dòng thứ năm

P/S : Các dòng và khe phụ dưới mình tính từ dòng và khe chính thứ nhất xuống.

Bình luận (0)
9876543210
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 11 2018 lúc 20:05

Vui bước trên đường xa

Bình luận (0)
Lê Hữu Phúc
18 tháng 11 2018 lúc 20:08

CÂU 1

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

CÂU 2

VD

 Reo vang bình minh

- Thiếu nhi thế giới liên hoan 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
18 tháng 11 2018 lúc 20:10

Câu 1: 

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một Nhạc sỹ lớn, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Lưu Hữu Phước còn có những bút danh khác: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng, Anh Lưu, Hồng Chí. Ông sinh ngày 12 tháng 9 năm 1921 tại quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc thành phố Cần Thơ). Thuở nhỏ được cha cho học đàn kìm, về sau có chơi cả mandoline, guitare và tự học lý thuyết âm nhạc.

Khoảng cuối thập niên 1930, ông lên Sài Gòn học tại trường Petrus Ký. Trong thời gian này, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng,Mai Văn Bộ, làm thành bộ 3 Huỳnh - Mai - Lưu, thành lập Câu lạc bộ Học sinh (Scholar Club) ở trường trung học Petrus Ký... là đầu mối hội tụ những học sinh, sinh viên yêu nước. Cũng trong thời gian này, ông sáng tác bài hát La Marche des Étudiants vào cuối năm 1939, và cùng Mai Văn Bộ đặt lời tiếng Pháp để làm bài hát chính thức của Câu lạc bộ.

Sau khi đỗ tú tài, Lưu Hữu Phước ra Hà Nội học trường Y - Dược, thuộc Viện Đại học Đông Dương(1940-1944). Thời này, do ảnh hưởng của phong trào Mặt trận Bình dân nên phong trào đấu tranh chính trị của sinh viên Đông Dương rất mạnh mẽ. Lưu Hữu Phước nhanh chóng trở thành một trong những thủ lĩnh của phong trào, và có dịp tiếp xúc với một số thành viên của Việt Minh. Trong những đợt tổ chức các hoạt động về nguồn của sinh viên, Lưu Hữu Phước đã sáng tác được nhiều ca khúc nổi tiếng, như: "Non sông gấm vóc", Bạch Đằng Giang, Ải Chi Lăng, Hát giang trường hận (sau đổi tên là Hồn tử sĩ), Hờn sông GianhNgười xưa đâu tá và Hội nghị Diên Hồng, được xem là đỉnh cao của thể loại bài hát về đề tài lịch sử của Việt Nam, nhằm hun đúc tình thần dân tộc cho thanh niên Việt Nam. Theo bà Trịnh Kim Vinh thì, về ca khúc mở đầu cho loạt bài hát yêu nước chính là bài "Non sông gấm vóc", được ông sáng tác năm 16 tuổi, chứ không phải bài " Bạch Đằng giang" như nhiều người nghĩ.

Nhân cuộc hành hương về Đền Hùng nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương năm 1942, nhằm thức tỉnh sinh viên từ bỏ mộng học giỏi đỗ cao để làm quan cho thực dân Pháp, đồng lòng quyết tâm trau dồi ý thức cứu dân, cứu nước, sẵn sàng tiến lên "đáp lời sông núi" khi Tổ quốc cần, ông đã sửa phần lời Việt của bài La Marche des Étudiants thành bài Tiếng gọi sinh viên, biểu diễn dưới chân núi Nghĩa Lĩnh do một dàn hợp xướng mấy chục người trình diễn. Không lâu sau, bài hát trở nên phổ biến từ Bắc chí Nam với tên gọi Tiếng gọi thanh niên.

Bên cạnh đó, ngày 21 tháng 3 năm 1943, vở ca kịch Tục lụy của ông được trình diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội. Cái tên Lưu Hữu Phước trở nên nổi tiếng trong giới thanh niên Việt Nam thời bấy giờ.

Năm 1944, Lưu Hữu Phước được Mặt trận Việt Minh giao nhiệm vụ vào Nam tham gia vận động cách mạng cùng với lúc nổ ra phong trào của đông đảo sinh viên ba miền Nam - Trung - Bắc rủ nhau bỏ học để trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng. Nhóm Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ và Đặng Ngọc Tốt trong một đêm đã tập trung soạn ba bài hát: Xếp bút nghiên, Mau về Nam và Gieo ánh sáng để kịp thời cổ vũ cho phong trào này, còn được gọi là phong trào Xếp bút nghiên, rầm rộ kéo dài đến mãi tận ngày Cách mạng tháng 8 năm 1945, cùng với sự ra đời của bài ca Khúc khải hoàn của ông.

Lưu Hữu Phước được xem là một trong những nhạc sĩ đầu đàn của giới nhạc sĩ Việt Nam, đại diện cho phái âm nhạc Nam Bộ trong thời điểm khởi đầu của nền tân nhạc. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam; là một trong những người đầu tiên sử dụng rất thành công thể loại hành khúc - một thể loại từ Âm nhạc phương Tây - để thức tỉnh, động viên lớp trẻ tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; tính thôi thúc, cổ vũ, hiệu triệu luôn nổi rõ trong tác phẩm. Ông đã trở thành tác giả của những chính ca xuất sắc, có tầm tư tưởng lớn, giá trị nghệ thuật rất cao và có giá trị lịch sử.

Câu 2 : 

Có 10 bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

 Ải Chi Lăng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

[F] Chi Lăng, Chi Lăng tiếng ai hò [G] reo vang [C] trời [F] Chi Lăng, Chi Lăng chiếc bóng ai tranh hùng muôn [C] đời 1. Trời âm [F] u, gió tung rú lên, rít lên ào [C] ào… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca, CLB Giai Điệu Xanh

 Bạch Đằng Giang   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ  

[G] Đây Bạch Đằng Giang sông hùng dũng của nòi [Bm] giống Tiên [Em] Rồng Giống Lạc [D] Hồng, giống anh [D7]hùng, Nam Bắc [G] Trung Trên trời xanh muôn sắc đua chen bóng [D7] ô Dưới [G] đáy… 
Ca sĩ thể hiện: Vinh Hiển, Nguyễn Hồng Nhung & Diễm Liên, Tốp ca, Duy Quang & Quỳnh Giao & Quốc Anh

 Hội nghị Diên Hồng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Việt Tiên  

Toàn dân! Nghe [D] chăng? Sơn hà nguy biến! Hận thù đằng [D] đằng! Biên thùy rung chuyển [A] Tuông [D] giày non [A] sông rền vang [D] tiếng vó [A] câu Gây oán nghìn [A] thu Toàn dân Tiên… 
Ca sĩ thể hiện: Nguyễn Phi Hùng & Tốp Ca, Hoài Nam & Tốp Ca, Kim Tước & Vũ Anh

 Hờn sông Gianh   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

Trên sông chơi [Dm] vơi Gió đưa hiu hắt [F] từ phương xa [A] vờị Lan theo cơn [Bb] gió Bấp [A] bênh trôi máu [F] ai pha hồng dòng [A] sông Vang theo hơi [F] gió. Tiếng của [Dm]… 
Ca sĩ thể hiện: Anh Khoa

 Lên đàng   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

1. Nào [C] anh em ta cùng [F] nhau xông pha lên [C] đàng kiếm nguồn tươi sáng Ta [Dm] nguyện đồng lòng điểm [Em]tô non sông từ [F] nay ra sức anh [G] tài Đoàn [C] ta chen… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp Ca 1, Tốp ca 2, Mỹ Tâm

 Reo vang bình minh   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

Reo vang [F] reo, ca vang ca Cất tiếng hát vang đồng xanh vang lừng La bao [C] la, tươi xinh tươi Ánh [F] sáng tưng bừng hoa [C] lá. Cây rung [F] cây, hoa đua hoa Khắp [Dm] nơi… 
Ca sĩ thể hiện: V.A

 Thanh niên hành khúc (La Marche des Étudiants) (Tiếng gọi thanh niên)   Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ

Version 1: THANH NIÊN HÀNH KHÚC (1941) 1. Này sinh [F] viên ơi! Đứng [C] lên đáp lời sông [F] núi! Đồng lòng cùng [Bb] đi, đi, [C] mở đường khai [F] lối Vì [G] non sông nước [C] xưa,… 
Ca sĩ thể hiện: Phó Kim Yến, Tốp ca

 Thiếu nhi thế giới liên hoan   Sáng tác: Lưu Hữu Phước  

1. Ngàn dặm [F] xa khôn [Gm] ngăn anh em kết [F] đoàn [C7] Biên giới [F] sâu khôn [Bb] ngăn mối dây thân [C7] tình Loài giặc [F] kia, khôn [Gm] ngăn tình yêu chứa [F] chan Của [Dm]… 
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca thiếu nhi

 Tình Bác sáng đời ta   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

1. [Am] Từ trong chiến hào hôm nào [Dm] nghe tiếng [Am] Bác Hồn ta sáng [C] rực như nở [Dm] hoa [Am] Còn chi cao [G] quý hơn độc [C] lập tự [Em] do Lời người vang [D] vang… 
Ca sĩ thể hiện: Quang Lý, Anh Bằng, Trần Hiếu

 Tự hào nhà giáo Việt Nam   Sáng tác: Lưu Hữu Phước

[Âm] Ta tự hào là nhà giáo Việt Nam Chăm sóc mầm [Đm] xanh nhân tài đất [Âm] nước Người trồng [C] cây mộng mười năm hái [Em] quả Ta trồng người vì lợi ích trăm [Ấm] năm Ta tự…

* Hok tốt !

# Miu

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Di Lam
5 tháng 10 2016 lúc 9:22

Ý nghĩa: 

+ Nói về tình yêu quê hương, đất nước nói chung và tình cảm gia đình nói riêng

+ Muốn nhắc nhở mỗi chúng ta hãy trân trọng những thứ ta đang có, ko nên chạy theo những nhu cầu vật chất để quên đi cái tổ ấm ta đã từng vô cùng hạnh phúc.

 

....đoá là ý kiến của mk thoj nha...Bn nên tham khảo 1 số bài khác, search google thêm nhé....!

Bình luận (4)