Tại sao mưa ở cực Bắc là nhiều hơn ở cực Nam
Tại sao bắc cực mưa nhiều hơn nam cực
Tại sao ở Nam Cực tầng băng đống dày hơn ở Bắc Cực ?
Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.
Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.
Vì Trái Đất nghiêng nên ở Bắc Cực hằng năm nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn Nam Cực.
=> Bắc Cực nhận được nhiều ánh sáng hơn nên ánh sáng làm băng tan bớt nên đóng băng ít hơn. Nam Cực nhận được ít ánh sáng hơn nên đóng băng dày hơn.
Không khí ở vùng xích đạo nóng hơn ở vùng cực do
A.góc chiếu sáng ở xích đạo lớn hơn ở cực
B.xích đạo mưa nhiều, vùng cực mưa ít
C.không khí ở xích đạo đậm đặc hơn.
D.vùng cực phần lớn là biển và đại dương.
Không khí ở vùng xích đạo nóng hơn ở vùng cực do
A.
góc chiếu sáng ở xích đạo lớn hơn ở cực
B.
xích đạo mưa nhiều, vùng cực mưa ít
C.
không khí ở xích đạo đậm đặc hơn.
D.
vùng cực phần lớn là biển và đại dương.
Không khí ở vùng xích đạo nóng hơn ở vùng cực do
A.góc chiếu sáng ở xích đạo lớn hơn ở cực
B.xích đạo mưa nhiều, vùng cực mưa ít
C.không khí ở xích đạo đậm đặc hơn.
D.vùng cực phần lớn là biển và đại dương.
Hãy giải thích vì sao lượng băng ở Châu Nam Cực nhiều hơn ở Bắc Băng Dương?
Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Không khí ở vùng xích đạo nóng hơn ở vùng cực do
A.
vùng cực phần lớn là biển và đại dương.
B.
xích đạo mưa nhiều, vùng cực mưa ít
C.
không khí ở xích đạo đậm đặc hơn.
D.
góc chiếu sáng ở xích đạo lớn hơn ở cự
1. Bên dưới lớp băng Nam Cực là phần lục địa nên:
A. Nhiệt độ ở châu Nam Cực rất lạnh, là "Cực lạnh" của thế giới
B. Tất cả đều sai
C. Ấm áp hơn Bắc Cực
D. Lớp băng ở Nam Cực rất mỏng
2. Bên dưới lớp băng của Bắc Cực là mặt biển Bắc Băng Dương nên:
A. Không được gọi là châu lục vì không có phần lục địa bên dưới băng
B. Tất cả đều đúng
C. Nhiệt độ thường ấm hơn Nam Cực
D. Lớp băng mỏng hơn Nam Cực
Tại sao ở Nam bán cầu mưa nhiều hơn Bắc bán cầu
vì......um.....? quên ròi :[
Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua
C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm
Mng chọn đáp án nhưng vẫn giải chi tiết hộ mình ạ!!! Cảm ơn nhìu
Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua
C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm
vì sao vào mùa hè lượng mưa ở miền nam lại nhiều hơn miền bắc