nêu ý nghĩa của các cthh
a NaOH
b H3PO4
c Al2(SO4)3
d alcl3
e CUSO4
Cho các cặp chất sau:
a) ZnSO4 và NaOH
b) Cu và MgCl2
c) KCl và Al2(SO4)3
d) CaO và HCl.
Cặp chất nào có phản ứng xảy ra?
Cặp chất có xảy ra phản ứng :
a) \(ZnSO_4+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
d) \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a ) F e 2 ( S O 4 ) 3 b ) O 3 c ) C u S O 4
- Công thức F e 2 ( S O 4 ) 3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
- Công thức O 3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
- Công thức C u S O 4 cho biết:
Hợp chất này gồm 3 nguyên tố Cu, S và O tạo nên.
Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 16 × 4 = 160 (đvC).
Câu 1:
Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tửoxi.
b. Nguyên tử đồng.
Câu 2:
Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a) Khí Oxi O2
b) Axit photphoric H3PO4
c)Sắt (II)clorua FeCl2
d)Đồng sunfat CuSO4
Câu 1:
a) Lưu huỳnh với Oxi: \(\dfrac{32}{16}\) = 2
=> Lưu huỳnh nặng hơn Oxi 2 lần
b) Lưu huỳnh với Đồng: \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5
=> Lưu huỳnh nhẹ hơn Đồng 0.5 lần
Câu 2:
a) CTHH CO2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố C và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trg 1 hợp chất CO2
+ PTK bằng: 12.1 + 16.2 = 44 đvC
b) CTHH H3PO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố H, P và O tạo ra
+ Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất H3PO4
+ PTK bằng: 1.3 + 31.1 + 16.4 = 98 đvC
c) CTHH FeCl2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố Fe và Cl tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl trg 1 hợp chất FeCl2
+ PTK bằng: 56.1 + 35,5.2 = 127 đvC
d) CTHH CuSO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố Cu, S và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất CuSO4
+ PTK bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC
Bài 3: Biết chất phèn chua có công thức hóa học là Al2(SO4)3.
a) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên ?
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong phèn chua.
a) Có 2 nguyên tử nhôm , 3 nguyên tử lưu huỳnh , 12 nguyên tử Oxi
b) \(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(DvC\right)\\ \%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15\%\\ \%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28\%\\ \%O=100\%-15\%-28\%=57\%\)
a) ý nghĩa:
Được tạo bởi 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
Được tạo bởi 3 nguyên tố là: Al, S và O
Có PTK là: 27. 2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 342 (đvC)
b) Thành phần % của các nguyên tố trong h/c là:
\(\%Al=\dfrac{54}{342}=15,78\%\\ \%S=\dfrac{96}{342}=28,07\%\\ \%O=100\%-15,78\%-28,07\%=56,15\%\)
Bài 2: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ sốnguyên tử, số phân tửcủa các chất trong phản ứng:
a. K + O2--->K2O
b. P2O5+ H2O---> H3PO4
c. Al + H2SO4---> Al2(SO4)3+ H2
a: \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
b: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Nêu những ý biết được về các chất sau, biết CTHH của các chất này là Nhôm sunphat Al2(SO4)3
Nêu những ý biết được về các chất sau, biết CTHH của các chất này là: c. Nhôm sunphat Al2(SO4)3.
Từ các chất sau: FeS2,O2,H2O,Na,Cu. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế :
a)H2SO4,NaOH
b) CuSO4,Fe2(SO4)3
c) Cu(OH)2,Fe(OH)3
a) Na + H2O --------> NaOH + 1/2 H2
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
b) 2Cu + O2 ----to----> 2CuO
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4---------> Fe2(SO4)3 + H2O
c) Na + H2O --------> NaOH + 1/2 H2
2Cu + O2 ----to----> 2CuO
4FeS2 + 11O2 ---to----> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 ----to, V2O5----> 2SO3
SO3 + H2O -------> H2SO4
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + H2SO4---------> Fe2(SO4)3 + H2O
CuSO4 + 2NaOH -------> Cu(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH --------->2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dd sau đây
a. DD CuSO4 b.DD Al2(SO4)3 c. DD Ca(OH)2 d. DD Ca(HCO3)2
a) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa xanh lam
PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2
2 NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4
b) Hiện tượng: Na tan, có thấy bọt khí, có kết tủa keo trắng.
PTHH: Na + H2O -> NaOH +1/2 H2
6 NaOH + Al2(SO4)3 ->3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
c) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có thấy bọt khí.
Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
d) Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch, có bọt khí, có xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
2 NaOH + Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + Na2CO3 + 2 H2O